Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{250}.100\%=3,92\%\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{250}.100\%=3,92\%\)
Làm bay hơi 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu
Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bày hơi hết, người ta thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6 g. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4
Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bày hơi hết, người ta thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6 g. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4
cho 3,06 g axit MxOy của kim loại M có hóa trị ko đổi ( hóa trị từ 1 đến 3) tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. hãy xác định công thức phân tử của oxit MxOy.
Một oxit lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần khối lượng lưu huỳnh và 3 phần khối lượng oxi .Công thức hóa học của oxit đó là....
Một hợp chất có chứ 40% về khối lượng là Lưu huỳnh. Còn lại là Oxi. Hãy tính hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất nói trên.
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri và lưu huỳnh
cho 13 g kim loại R hóa trị II tan hết trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 4,48l H2 dktc .Tìm kim loại R
- Khái niệm chất kết tinh
- khái niệm độ tan
-lí thuyết nồng độ dung dịch , nồng độ mol