Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm về tiếng ồn, để bảo vệ sức khỏe cho công nhân, có thể thực hiện biện pháp:
A,Tránh xa nơi có tiếng ồn.
B,Thay động cơ của máy nổ bằng loại động cơ tốt hơn.
C,Bịt tai thường xuyên.
D,Gắn hệ thống giảm âm vào các chi tiết gây tiếng ồn.
Một loại tiếng ồn do chính ta gây ra cho bản thân đó là âm thanh phát ra từ những chiếc loa phát nhạc gắn vào tai ( headphone, earphone,... ). Hãy tìm hiểu nếu ta sử dụng thườn xuyên và lâu dài thì những loa nghe nhạc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và mắc những chứng bệnh về tai như thế nào? Khi sử dụng các tai nghe nhạc gắn vào tai như vậy ta cần chú ý điều gì để không bị ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn?
Câu 1:nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Câu 2:trên xe ô tô , xe máy người ta lắp loại gương gì? làm như thế để có ích gì?
Câu 3:nêu ví dụ về tiếng ồn gây ô nhiễm ở khu dân cư em sinh sống? tìm các biện pháp giảm tiếng ồn đó?
:>> em ngu thiệt}
1) Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
2) Hãy lý giải tại sao mặt trống có trét cơm lại phát ra âm trầm hơn?
3) Trong một lớp học, thầy giáo đang quay lưng về phía bảng. Thầy giáo có nhìn thấy bảng không? Vì sao?
4) Bác thợ mộc bào gỗ, thỉnh thoảng lại đưa thước lên ngắm, bác làm thế có tác dụng gì?
5) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất, vì sao? Nhưng tại sao ta lại nghe thấy tiếng con ong đất mà không nghe thấy tiếng con muỗi bay?
6) Vì sao trên thực tế kính chiếu hậu xe hơi và xe gắn máy họ sử dụng vừa gương phẳng vừa gương cầu lồi?
7) Vì sao trong các phòng hòa nhạc. karaoke, rạp phim... người ta sử dụng rèm nhung, tường có bề mặt sần sù?
8) Để bảo vệ sức khỏe gia đình và bản thân mình thì em hãy nêu các biện pháp có thể chống ô nhiễm tiếng ồn ở khu vực gần nhà em sinh sống.
1) Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
2) Hãy lý giải tại sao mặt trống có trét cơm lại phát ra âm trầm hơn?
3) Trong một lớp học, thầy giáo đang quay lưng về phía bảng. Thầy giáo có nhìn thấy bảng không? Vì sao?
4) Bác thợ mộc bào gỗ, thỉnh thoảng lại đưa thước lên ngắm, bác làm thế có tác dụng gì?
5) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất, vì sao? Nhưng tại sao ta lại nghe thấy tiếng con ong đất mà không nghe thấy tiếng con muỗi bay?
6) Vì sao trên thực tế kính chiếu hậu xe hơi và xe gắn máy họ sử dụng vừa gương phẳng vừa gương cầu lồi?
7) Vì sao trong các phòng hòa nhạc. karaoke, rạp phim... người ta sử dụng rèm nhung, tường có bề mặt sần sù?
8) Để bảo vệ sức khỏe gia đình và bản thân mình thì em hãy nêu các biện pháp có thể chống ô nhiễm tiếng ồn ở khu vực gần nhà em sinh sống.
Câu 1:Còi là một dụng cụ không thể thiếu với giáo viên thể dục.Em hãy cho biết tại sao khi ta thổi thật mạnh thì còi kêu to,còn thổi nhẹ thì còi kêu nhỏ?Câu 2:Trong cuộc sống,theo em tại sao các mái tôn dùng để làm mái nhà lại thường được gắn thêm một lớp xốp?Giúp mình với ,mai là mình phải nộp rồi
Nếu từ mặt đất quan sát một chiếc máy bay đang bay nhanh thì ta có cảm giác như tiếng động cơ không phải phát ra từ máy bay mà từ một điểm phía sau và cách xa máy bay một khoảng khá lớn. Giải thích hiện tượng đó.
Bài thi số 3
19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
đơn vị độ to ko cộng với nhau theo cách thông thường. một chiếc kèn hoạt động có độ to 60 dB chứ không phải 120 dB. nói cách khác nếu có hai nguồn âm như nhau thì sẽ làm độ to tăng lên 3 dB. hỏi cần bao nhiêu chiếc kèn để độ to là 69 dB
giải hộ e với ạ. giúp e với