qua lời nói từ"lần này ta ra, thân hành quân cho đến thì ta có sợ gì chúng?"trong bài "hoàng lê nhất thống chí" em hiểu quang trung là người như thế nào? trình bày ý kiến của em bằng 1 đoạn văn quy nạp từ 8 đến 10 câu,trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép liên kết câu và 1 câu cảm thán
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người anh hùng Nguyễn Huệ- Quang Trung trong cuộc chiến tranh thần tốc đại phá quân Thanh.
Dựa vào những hiểu biết về đoạn trích hồi thứ 14 của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí,hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về tài dụng binh như thần của vua Quang Trung.Trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán và 1 phép liên kết(gạch chân và chú thích)
Viết đoạn văn theo lối lập luận diễn dịch nêu cảm nghĩ của em về nhân vật vua Quang Trung trong đoạn trích (Từ chỗ “Nửa đêm.... Quân Thanh đại bại” – SGK/Tr68). Trong đoạn văn sử dụng một câu cảm thán và một quan hệ từ. Gạch chân và chỉ rõ.
Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn, nhóm tác giả Ngô gia văn phải viết: “Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân chinh cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc bình không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” (Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1. Vua Quang Trung đã nói lời nói trên ở đâu? Với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? 2. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ cú pháp có trong câu văn: “Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” Từ “ta” trong đoạn văn thuộc từ loại nào? Nghĩa của các từ “ta” trong đoạn văn có giống nhau không? Hãy chỉ rõ? 3. Quan điểm mang lại “phúc cho dân” và vì dân mà diệt trừ các thế lực bạo tàn còn được đề cập trong một văn bản ở chương trình Ngữ văn THCS. Đó là văn bản nào? Của ai? Em hãy chép lại hai câu thể hiện rõ quan điểm đó trong văn bản em tìm được. 4. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân - Hợp, trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn văn trên, trong đó có sử dụng cầu cảm thán và khởi ngữ (gạch một gạch dưới câu cảm thán và hai gạch dưới khởi ngữ).
9. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh & vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh. Điều đó khiến em có suy nghĩ gì? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại mau chóng & thảm hại của quân Thanh?
9.Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của bọn tướng lĩnh nhà Thanh & vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tháo chạy của quân Tướng nhà Thanh. Điều đó khiến em có suy nghĩ gì? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại mau chóng & thảm hại của quân Thanh?
Lập giàn ý: Đóng vai vua Quang Trung kể lại trận đánh với quân Thanh
Viết một đoạn văn dài theo phép lập luận tổng – phân – hợp để làm sáng tỏ ý kiến sau: Đọc hồi thứ mười bốn của tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí”, ta thấy vua Quang Trung là một người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén. Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết nối và câu bị động (gạch chân, chú thích rõ).