Sau khi để lâu SLIME thì nó sẽ bốc hơi nước (khi đậy kín nắp, nước ngưng tụ trong mặt nắp hộp)
Nếu ko đậy nắp và để lâu, SLIME sẽ bị thoát hơi nước và bị khô cứng.
Sau khi để lâu SLIME thì nó sẽ bốc hơi nước (khi đậy kín nắp, nước ngưng tụ trong mặt nắp hộp)
Nếu ko đậy nắp và để lâu, SLIME sẽ bị thoát hơi nước và bị khô cứng.
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả
Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
1. Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
- Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc…(1)……………………….. trong phòng thí
nghiệm và sự …(2)……………………….. của thầy cô.
- Khi làm …(3)……………………….. cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng
…(4)……………………….. quy định.
- Tuyệt đối không làm …(5)……………………….., không để hóa chất bắn vào …(6)……………………….. và
…(7)………………………... Đèn cồn dùng xong cần …(8)……………………….. để tắt lửa.
- Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải …(9)……………………….. dụng cụ thí nghiệm,
…(10)……………………….. phòng thí nghiệm.
2. Cách sử dụng hóa chất
- Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có
…(11)……………………….. ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính …(12)……………………….., trên nhãn có
ghi chú riêng.
- Không …(13)……………………….. trực tiếp cầm hóa chất. Không …(14)……………………….. hóa chất này
vào hóa chất khác. Hóa chất dùng xong nếu …(15)……………………….., không được đổ trở lại bình chứa.
- Không dùng hóa chất đựng trong các lọ không có …(16)……………………….. ghi rõ tên hóa chất. Không
…(17)……………………….. hoặc …(18)……………………….. trực tiếp hóa chất.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu
B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi
C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ
D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
trong các quá trình sau đậy, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. giải thích
a khi dánh que diêm que diêm bùng cháy
b hoa tan muc vào nuoc
c trung de lau ngay bi thoi
d khi dun am nuoc soi thay co hoi nuoc bốc len
e làm nuoc dá trong tu lanh
g khi nau canh cua thì gach noi len tren
h thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
trong các quá trình sau đậy, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. giải thích
a khi dánh que diêm que diêm bùng cháy
b hoa tan muc vào nuoc
c trung de lau ngay bi thoi
d khi dun am nuoc soi thay co hoi nuoc bốc len
e làm nuoc dá trong tu lanh
g khi nau canh cua thì gach noi len tren
h thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
A. Hòa tan đường vào nước rồi vắt thêm ít nước chanh ta được một cốc nước giải khát
B. Khi đốt cháy sulphur trong oxygen cho ngọn lửa màu xanh và khí mùi hắc
C. Rượu loãng để lâu ngày trong không khí thường bị chua do tạo thành acid acetic
D. Cho vôi sống vào nước có hiện tượng sôi và tỏa nhiệt mạnh tạo thành vôi tôi
Chọn hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng sau:
1) Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu.
2) Mực hòa tan vào nước.
3) Lá đồng bị đun nóng, trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen.
4) Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng dần lên.
5) Khi đốt cháy than tỏa ra nhiều khí độc.
6) Khi đốt cháy một lá sắt thấy khối lượng tăng lên.
A.1,3,5,6.
B.1,2,3,5.
C.1,2,4,5.
D.1,2,5,6.
Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm . Đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm , ống nghiệm bị nam châm hút . Sau khi nung nóng ống nghiệm một thời gian , đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm , ống nghiệm bị nam châm hút . Giải thích hiện tượng và cho biết thành phần của chất rắn trong ống nghiệm
Có 5 lọ được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 5 gồm: Na2SO4, Ca(NO3)2, Al(NO3)3, NaOH, BaCl2. Thực hiện các thí nghiệm và được kết quả sau:
- Thí nghiệm 1: dd 4 cho PỨ với dd 3 được kết tủa trắng.
- Thí nghiệm 2: dd 2 cho tác dụng với dd 1 cho kết tủa trắng và bị hòa tan khi nhỏ dư dd 2
- Thí nghiệm 3: dd 4 tác dụng với dd 5 không có kết tủa ngay.
Tìm lọ nào chứa chất nào?