Chương V - Sóng ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn

em làm mấy câu trắc nghiệm và hỏi cô thì thấy:

'quang phổ của mặt trời ta thu được là quang phổ vạch hấp thụ do mặt trời chiếu qua

tầng điện ly nên bị vậy'

nhưng trong sách giáo khoa lại ghi nguồn phát của quang phổ liên tục là Mặt trời

thầy cho em hỏi phần in đậm có đúng không ạ? nếu đúng thì khi nào ta thu được quang phổ liên 

tục của mặt trời trên trái đất ạ. 

Em cảm ơn thầy!

Trần Hoàng Sơn
10 tháng 3 2016 lúc 9:16

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

Thành Trần Xuân
10 tháng 3 2016 lúc 12:16

hớ


Các câu hỏi tương tự
Hiếu
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết