Hình ảnh của "con én đưa thoi" đã gợi cho các độc giả các cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu "con én đưa thoi" là những con én bay lượn trên bầu trời như những người phụ nữ đang ngồi bên khung cửi đưa thoi. Bên cạnh đó , cũng có thể hiểu "con én đưa thoi" nghĩ bằng "thời gian" thì ta ví "con én " là "thời gian " thì "thời gian " sẽ trôi rất nhanh như thoi đưa. Được thể hiện trong câu thơ " . Nếu như nghĩ theo cách 2 thì rất đúng với câu thơ : " Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi " . Ta càng khâm phục nhà thơ Nguyễn Duy đã đưa ra số rất cụ thể " sáu mươi" . Mùa xuân có chín mươi ngày ( 3 tháng ) thì đã trôi đi quá nửa ở câu "đã ngoài sáu mươi". Câu văn ẩn đi sự nuối tiếc không nguôi của con người dưới sự ra đi của thời gian. Mùa xuân thực ra là đến và đi là theo một quy luật của tự nhiên bao giờ vẫn thế nhưng ở đây, nhà thơ đã nhìn dưới cái tâm lý mang màu sắc chủ quan của mùa xuân trở nên sống động. Ta có thể gặp ngay sự gần gũi trong cách cảm nhận thời gian trôi của Nguyễn Du- người được mệnh danh là "hoàng tử của thơ ca"
Hình ảnh “con én đưa thoi”, trong đoạn thơ trên có thể hiểu theo 2 cách
Hình ảnh “con én đưa thoi” được hiểu theo nghĩa thực (nghĩa đen): Đó là cứ vào khoảng tháng riêng, tháng hai, tháng 3 trong mùa xuân, thì từng đàn chim én bay lượn ngang dọc trên bầu trời rất đông. Đây chính là hình ảnh én liệng trên trời như thoi đưa
+ Hình ảnh “con én đưa thoi” được hiểu theo cách 2 là nghĩa ẩn dụ tượng trưng: Là thời gian của mùa xuân trôi đi rất nhanh tựa như những cánh én vụt bay trên bầu trời. Mùa xuân có 90 ngày thì đã trôi hết 60 ngày, còn lại 30 ngày nữa thôi. Tác giả cảm thấy mùa xuân đẹp sắp hết nên nuối tiếc khi thời gian trôi quá nhanh
* Hình ảnh “con én đưa thoi” có thể hiểu theo hai cách:
- Én liệng đầy trời như thoi đưa.
- Thời gian trôi rất nhanh, tựa như những cánh én vụt bay trên bầu trời. Mùa xuân có chín mươi ngày thì đã sáu mươi ngày trôi qua.
* Liên tưởng đến câu thơ trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du:
“Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
* Từ thoi trong hai ví dụ được hiểu theo nghĩa gốc.