Bài 3 : Các quốc gia cổ đại Phương Đông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sky Trâm Hoàng

em hiểu thế nào là nông lịch ? vì sao nới nông lịch có tác dụng tích cực đối với dân cư phương đông ? cho ví dụ

Havee_😘💗
22 tháng 11 2019 lúc 17:06

Nông lịch thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa. Về thực chất, nó là một loại âm dương lịch tạo ra bởi sự kết hợp của âm lịch thuần túy với thời điểm xảy ra tiết khí, là những cái được tính theo dương lịch. Lịch này hiện nay chủ yếu được sử dụng để tính toán các ngày lễ hội quan trọng như Tết Nguyên Đán hay Tết Trung thu, cũng như để tính toán ngày tháng cho các công việc trọng đại như cưới xin, khởi công xây dựng nhà cửa, mồ mả, mua sắm những đồ vật có giá trị lớn vân vân. Điều này không chỉ thịnh hành ở nông thôn mà còn ở các thành phố lớn. Các loại nông lịch của người Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam, Singapore về cơ bản là gần giống như lịch của người Trung Quốc. Người Nhật Bản tính theo múi giờ UTC+9 cũng như quy tắc hơi khác, người Việt Nam tính theo UTC+7 cho nên có thể có sai biệt nào đó so với nông lịch Trung Quốc về thời điểm bắt đầu và kết thúc của mỗi tháng (tức số ngày trong tháng) cũng như tháng nhuận.

Khách vãng lai đã xóa
{__Shinobu Kocho__}
22 tháng 11 2019 lúc 17:31

Khái niệm nông lịch
Nông lịch thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa. Về thực chất, nó là một loại âm dương lịch tạo ra bởi sự kết hợp của âm lịch thuần túy với thời điểm xảy ra tiết khí, là những cái được tính theo dương lịch. Lịch này hiện nay chủ yếu được sử dụng để tính toán các ngày lễ hội quan trọng như Tết Nguyên Đán hay Tết Trung thu, cũng như để tính toán ngày tháng cho các công việc trọng đại như cưới xin, khởi công xây dựng nhà cửa, mồ mả, mua sắm những đồ vật có giá trị lớn vân vân. Điều này không chỉ thịnh hành ở nông thôn mà còn ở các thành phố lớn. Các loại nông lịch của người Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam, Singapore về cơ bản là gần giống như lịch của người Trung Quốc. Người Nhật Bản tính theo múi giờ UTC+9 cũng như quy tắc hơi khác, người Việt Nam tính theo UTC+7 cho nên có thể có sai biệt nào đó so với nông lịch Trung Quốc về thời điểm bắt đầu và kết thúc của mỗi tháng (tức số ngày trong tháng) cũng như tháng nhuận.

Vì sao nói nông lịch có tác dụng tích cực đối với phương Đông? Cho ví dụ
Các nền văn hoá - văn minh phương Đông thường xuất hiện gắn liền với các dòng sông – nơi con người có thể “bám” vào đó để sinh tồn.
Với khởi nguồn và điều kiện ra đời như vậy, văn hoá truyền thống phương Đông có một số đặc điểm tiêu biểu, khác với văn hoá phương Tây. Bài viết này đi sâu vào những đặc điểm chủ yếu như sau:
- Văn hoá phương Đông mang nặng tính chất nông nghiệp – nông thôn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất, mang tính chất loại hình.
- Về tư tưởng triết học và phương thức tư duy, phương Đông thiên về “chủ toàn” và tổng hợp.
- Trong quan hệ giữa người với người, văn hoá phương Đông nặng về tính cộng đồng và cách ứng xử tình cảm, mềm dẻo.
- Trong quan hệ ứng xử với thiên nhiên, phương Đông nghiêng về hoà đồng, thuận tự nhiên.
- Về phương thức sống, văn hoá truyền thống phương Đông trọng tĩnh, hướng nội và khép kín.
Đồng thời với những mặt tích cực, văn hoá truyền thống phương Đông cũng có những mặt hạn chế, khiếm khuyết. Trong xu hướng hội nhập hiện nay, những mặt hạn chế của văn hoá phương Đông cần được khắc phục càng nhanh càng tốt. Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản và sự bứt phá ngoạn mục của những con rồng châu Á như Hàn Quốc, Singapore, Hồng Công, Đài Loan đã phần nào minh chứng cho sự thành công của phương Đông trong quá trình khắc phục những yếu tố tiêu cực và hoà nhập nhanh vào thế giới hiện đại.

Chúc bạn Học tốt !

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lữ Ngọc Châu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hang hangskss
Xem chi tiết
nguyen anh dat
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Hữu Nhân
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết