Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hằng đinh thị thu

Em hiểu thế nào là giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình ?Việt Nam đã vận dụng nguyên tác này như thế nào trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay

Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 11:26

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 11:29

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 12:02

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Thực tiễn quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới (thậm chí cả các quốc gia có quan hệ ngoại giao hết sức thân thiện với nhau) sau một thời gian đàm phán không đạt kết quả đã đưa các tranh chấp ra giải quyết tại các tòa án quốc tế và thực hiện nghiêm chỉnh các phán quyết của Tòa. Các vụ điển hình đã được giải quyết tại Tòa án Công lý quốc tế là: Phân định vùng đặc quyền kinh tế ở vịnh Maine giữa Hoa Kỳ và Ca-na-đa năm 1984; giải quyết tranh chấp chủ quyền các đảo giữa Ma-lai-xia và In-đô-nê-xia năm 2003, giữa Xin-ga-po và Ma-lai-xia năm 2008…

Việc ngày 22/1/2013, Phi-lip-pin khởi kiện Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 cũng là một biện pháp giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển được nhiều nước và cộng đồng quốc tế hoan nghênh, ủng hộ và đã được cơ quan tài phán quốc tế về Luật Biển của Liên Hợp quốc thụ lý bằng việc đã hoàn tất thủ tục đề cử các thẩm phán cho tòa án trọng tài quốc tế về Luật Biển.

Huong San
18 tháng 10 2018 lúc 14:57

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.


Các câu hỏi tương tự
Cảnh
Xem chi tiết
Lý Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Thành Danh Trần
Xem chi tiết
Trịnh Nguyễn Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Hà văn my
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Ừm...
Xem chi tiết