Ý nghĩa: phải biết kính trọng người dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mới được người khác tôn trọng
Ý nghĩa: phải biết kính trọng người dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mới được người khác tôn trọng
Câu 4 Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Sắp tới ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 em dự định sẽ làm gì để thể hiên lòng kính trọng của mình với thầy cô giáo đã và đang dạy mình?
Từ câu tục ngữ: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư , em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?
Em hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Giải thích câu tục ngữ "ko thầy đố mày làm nên" từ 6-8 câu
Giải thích câu tục ngữ:''Không thầy đố mày làm nên''
Tục ngữ có câu: "Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ trên nói đến truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc ta? Em hiểu thế nào về truyền thống đó?
Tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành vi nào dưới đây?
A. Chỉ kính trọng thầy, cô đã dạy mình.
B. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy.
C. Thăm hỏi thầy, cô nhân dịp 20/11.
D. Chỉ chào hỏi thầy, cô trên lớp.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của truyền thống tôn sư trọng đạo trong cuộc sống? Trong cuộc sống và học tập hằng ngày em đã và sẽ làm gì để bày tỏ lòng kính trọng với thầy, cô giáo
GIÚP MIK VỚI, CHIỀU NAY MIK THI RỒI !!!