a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.
-Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
-Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
-Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?
c/Hãy nêu bố cục của truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê"
Phần mở bài | Từ câu .......... đến câu .......... |
Phần thân bài | Từ câu .......... đến câu .......... |
Phần kết bài | Từ câu .......... đến câu .......... |
Làm từng câu một cũng được. Giúp mk nha !!!
Với đề bài:" Em hãy kể lại câu chuyện ve chu bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể như trong bài bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu". Bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết của mình như sau:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và về nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.
2. Thân bài: Kể về chú bé hồn nhiên và anh dũng:
(1) Qua hồi ức về cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu ở Huế Trong những ngày đầu kháng chiến.
(2) (...)
3. Kết bài: Cảm nghĩ cửa người kể chuyện
Hãy điền vào chỗ có dấu (...) một ý thích hợp, để làm bố cục bài trowr nên đầy đủ rành mạch và hợp lý
Mọi người giúp em với, chiều là em nộp cho thầy rồi:
Tạo lập 1 văn bản ngắn về chủ đề tự chọn( chỉ ra tính mạch lạc, bố cục, liên kết của văn bản đó )
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chyện ấy theo 1 bố cục khác được không?
a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.
-Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
-Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
-Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?
Suy nghĩ của em sau khi đọc câu chuyện người ăn xin. Một người ăn xin đã già.Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi.Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia,không có lấy một xu,không có cả khăn tay,chẳng có gì hết.Ông vẫn đợi tôi.Tôi chẳng biết làm thế nào,.Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
-xin ông đừng giận cháu!cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm,đôi môi nở nụ cười:
-Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
khi ấy tôi chợt hiểu ra:cả tôi nữa,tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
1. Đọc và xác định bố cục của văn bản sau. Theo em, văn bản có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì Sao?
Ngày xửa ngày xưa có một con thỏ và một con rùa chạy thi xem ai nhanh hơn.Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn, chạy thụt mạng một hồi, thấy rằng đã bỏ khá xa đối thủ Rùa, thỏ nghĩ nó nên nghỉ dưới một tán là cây bên đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi. Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua và dành chiến thắng.
Thỏ vô cùng thất vọng vì thua và nó nhận ra rằng nó đã thua chỉ vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó không xem mọi thứ quá dễ dàng và chắc chắn thì rùa không thể nào có cơ hội thắng được nó. Vì thế, nó quết định thách thức một cuộc đua mới. Rùa đồng ý.
Lần này, thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy suốt một mạch về đích. Nó bỏ xa rùa đến mấy dặm đường.
Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng, nó không có cách nào thắng được thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó đã suy nghĩ thêm và thách thỏ một cuộc đua khác nhưng có một chút thay đổi về lộ trình. Thỏ đồng ý. Chúng bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với kình là phải luôn nhanh, thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên bờ sông. Vạch đích đến còn hai cây số nữa, ở bên kioa bờ sông . Thỏ đàng ngồi xuống và tự hỏi, không biết phải làm sao. Trong lúc đó, rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục chạy và kết thúc đường đua.
Đến lúc này thỏ và rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng nhau suy ngẫm . Cả hai quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng nhung học sẽ cùng chung một đội.
Cuộc đua bắt đầu, thỏ cõng rùa chạy đến bên bờ sông, rùa lội xuống và cõng thỏ bơi qua bên kia bờ sông . Lên bờ, thỏ lại cõng rùa đưa cả hai cùng về đích. Và chúng nhận ra rằng đã về đích sớm hơn rất nhiều so với các lần đua trước.
a) các bạn hãy chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: Nếu cảm nhận của các bạn khi đọc xong câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê.
b) Một, hai nhóm trình bày trước lớp,các nhóm còn lại nhận xét vè bài trình bày theo những gợi ý sau:
- tính hấp dẫn của nội dung
- cách thể hiện bố cục;
- tính mạch lạc, rõ ràng của bài;
- sức thuyết phục trong cách nói.
Giúp mình nha mình đang cần gấp
Bài Mạch lạc trong văn bản (SGK Ngữ Văn tập 1, trang 32) nha mấy bạn !
Phần Luyện tập :
Bài 1: a/
Mẹ tôi :
- Chủ đề :
- Trình tự :
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé ! Mình đang gấp !