+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức gười đá cũng thành cơm
+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức gười đá cũng thành cơm
+ Chân lấm tay bùn
+ Bàn tay ta làm nên tất cả
1.Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm(Hãy nêu xuất xứ thể loại và phương thức biểu đạt của VB,Bố cục của VB gồm mấy phần? Nội dung của các phần là gì? )
2. Cảnh bão biển trên đảo Cô Tô(Trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 1)
?Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão giống như một trận chiến?
?Để miêu tả “trận chiến” ấy, tác giả đã sử dụng những BPTT nào? Qua đó, cho em hình dung được đây là một “trận chiến” như thế nào?
Hoàn thành PHT số 1 (Cảnh bão biển trên đảo Cô
Tô)
3.Cảnh Cô Tô sau cơn bão(trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 2)
+ Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh, bầu trời, cây, nước biển, mặt trời,…)?
+ Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô trong và sau bão? Từ đây em có thấy hình ảnh trong kí có tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc?
+ Em hãy chỉ ra câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả đối với Cô Tô trong đoạn văn từ Ngày thứ Năm trên đảo Cô Tô… theo mùa sóng ở đây.
PHT 2 (Cảnh Cô Tô sau cơn bão)
nn
4. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô (trả lời câu hỏi và hoàn thành PHT số 3)
Nhà văn Nguyễn Tuân đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển? Em có nhận xét gì về những từ ngữ ấy?
-Theo em để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ những vị trí nào?
Bài Những Nẻo Đường Xứ Sở
Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm súc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự việc mà em từng chứng kiến, tối thiểu 6 câu.(SGK ngữ văn 6 chân trời sáng tạo)^^
Hãy sáng tác một thể thơ lục bát thể hiện cảm súc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự việc mà em từng chứng kiến, tối thiểu 6 dòng thơ.(SGK ngữ văn 6 trang 72 Chân trời sáng tạo)
em hãy đặt một câu ghép nói về tiếng chim
Đề 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Hãy viết khoảng 5 câu về người bà trong bài thơ nàng tiên ốc trong đoạn có sử dụng thành phần chủ ngữ
1. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) bộc lộ cảm xúc về một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 mà em yêu thích.
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”.
(Trích Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)
Câu 1.Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2.Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả đã chọn những hình ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước Việt Nam?
Câu 3. Xác định nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Đoạn trích sau sử dụng biện pháp tu từ nào để khắc họa nỗi vất vả của bố:
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Chơi chữ