Tiếng chim lảnh lót vang vọng khắp núi rừng, đánh thức những sinh vật bé nhỏ còn đang say giấc nồng thức dậy bắt đầu một ngày mới.
Tiếng chim lảnh lót vang vọng khắp núi rừng, đánh thức những sinh vật bé nhỏ còn đang say giấc nồng thức dậy bắt đầu một ngày mới.
Câu 1: Từ đơn là gì ?
1 điểm
A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa
D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.
Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 3. Từ ghép là gì?
1 điểm
A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.
C. Là hai từ ghép lại với nhau
D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.
Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D.Bốn
Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?
1 điểm
A. gặt
B. guộc
C. gầm
D. gạt
Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?
1 điểm
A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt
B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn
C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông
D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt
Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?
1 điểm
A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm
B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh
C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh
D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh
Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:
1 điểm
A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp
B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ
C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố
Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?
1 điểm
A. Bốn
B. Ba
C. Hai
D. Một
Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”
1 điểm
A.Hoàn thành
B. Hoàn hảo
C. Hoàn chỉnh
D. Hoàn trả
Hãy viết một đoạn văn 7 câu (trong đó có câu ghép , gạch chân và CHÚ THÍCH dưới câu ghép đó)
Bài 2. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) bộc lộ cảm xúc về bài thơ "Hai tiếng gia đình" dưới đây.
Từ ghép là?
A.
Do từ nhiều nghĩa tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
B.
Do từ phức tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về âm.
C.
Do từ đơn tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về nghĩa và âm.
D.
Do từ phức tạo nên bằng cách ghép các tiếng với nhau có quan hệ về nghĩa.
em hãy đặt một câu có từ tay với nghĩa chuyển
giúp mình với nha
hãy viết một đoạn văn ngắn (12 câu) miêu tả cảnh buổi sáng ở quê hương em, gạch chân 2 từ ghép 2 từ láy trong đoạn văn( ko chép mạng)
* Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng vọng
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
(Nguyễn Quang Thiều, SGK Tiếng Việt 5, tập một - NXB Giáo dục, 2008)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Xác định thể thơ của văn bản? Vì sao em biết?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2. Bài 2: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Nắng trong mắt những ngày thơ bé
Cũng xanh mơn như thể lá trầu
Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau
Chở sớm chiều tóm tém
Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm
Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài
Bóng bà đổ xuống đất đai
Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt
Rủ rau má, rau sam
Vào bát canh ngọt mát
Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ minh”.
(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)
Câu 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả có trong bài thơ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Xác định thể thơ của bài thơ trên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Hãy viết một đoạn văn có ử dụng 2 câu sau: a)Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng ,vui vẻ. b)Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa,so sánh để nói về buổi sáng của mùa xuân