Nội dung:
- Chính trị:
+ Xóa bỏ phủ Mạc chế độ, thiết lập bộ máy nhà nước mới theo kiểu Châu Âu, gồm 12 bộ, trong đó các chức năng quan trọng đều là tư sản xuất, được đào tạo theo cách thức của nước ngoài.
+ Ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập quân chủ lập hiến, trong đó Thiên Hoàng là nguyên thủ tối cao có quyền hạn rất lớn, bên dưới có Thượng Viện và Hạ Viện.
+ Quyền bầu cử nhân dân lao động rất hạn chế.
- Kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ các quyền lợi trên ruộng đất của phong kiến, cho phép buôn bán ruộng đất.
+ Phát triển TBCN kinh tế ở nông thôn.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, yêu cầu phục vụ cho việc truyền tải lại.
- Giáo dục:
+ Được coi trọng đặc biệt chính, được coi là chìa khóa để hiện đại hóa công ty.
+ Bắt đầu giáo dục chế độ, khoa học - kỹ thuật được chú trọng trong việc dạy học.
+ Cử học sinh giỏi đi du học nước ngoài.
- Quân sự:
+ Tổ chức, huấn luyện theo phương Tây kiểu, mởi nước ngoài chuyên gia quân sự.
+ Quân đội chế độ thay thế cho binh lính chế độ.
+ Tăng cường sản xuất tàu chiến, vũ khí.
Received:
- Con cải cách Duy Tân Minh Trị với nhiều cải tiến ở các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, giáo dục, quân sự ... đã làm cho mọi người nhìn thấy đời sống kinh tế xã hội của Nhật Bản thay đổi hoàn toàn .
- Là một cuộc CMTS chưa từng sợi để đưa ra Nhật Bản từ một nước phong kiến Lạc hậu trở thành nước TBCN phát triển và hùng mạnh nhất Châu Á.
Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc bấy giờ vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền bính do các đại danh (daimyo) và võ sĩ Samurai nắm cả. Tuy nhiên vào thời kỳ này tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị của Samurai đã không còn như trước. Một số phải chuyển sang làm ruộng, làm thợ hay đi buôn. Trong khi đó tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo ra mối xung khắc giữa tầng lớp thương nhân và giai cấp thống trị ngày càng lớn. Nông dân Nhật thì bị áp lực của cả hai phía, giới quý tộc và thương nhân.
Chính trịNền phong kiến Nhật Bản đúng ra là do vua Nhật (Thiên hoàng) quyết định nhưng trong thực tế thì Mạc phủ Tokugawa thao túng cả từ đầu thế kỷ XVII hơn 200 năm. Phe bảo hoàng tôn quân lấy điều đó làm bất bình nên khơi ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hoàng.
Đối ngoạiCác nước tư bản phương Tây nhân lúc tình hình Nhật Bản rối ren đã làm áp lực, đòi Nhật Bản phải thông thương. Trong khi đó thì Mạc phủ Tokugawa theo đuổi chính sách Toả Quốc, tuyệt đối không chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật. Trước sự cương quyết của Mạc phủ chính phủ Hoa Kỳ gửi bốn chiến thuyền Mississippi, Plymouth, Saratoga, và Susquehanna vào Vịnh Tokyo và trao tối hậu thư đe dọa sẽ nổ súng. Mạc phủ bất đắc dĩ phải ký hiệp ước, chấp nhận các khoản như mở hai cửa biển Shimoda và Hakodate cho tàu thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán. Hơn nữa nếu có tranh chấp giữa kiều dân ngoại quốc và dân Nhật thì phải cho tòa án Hoa Kỳ xét xử. Luật pháp của Nhật không có hiệu lực.
Sau Hoa Kỳ thì chiến thuyền của hải quân Anh, Pháp, và Đức cùng đòi Mạc phủ phải mở cửa thông thương với những nước đó và ký những hiệp ước bất bình đẳng tương tự. Nhật Bản tiếp tục nhượng bộ vì biết rằng thực lực không đủ để chống lại các nước châu Âu. Tuy nhiên dân tình thì không phục, cương quyết đòi phải đánh đuổi bọn Tây dương.
Hậu quảTrước tình hình khủng hoảng từ các phía, Nhật Bản đứng trước hai lựa chọn. Một là giữ nguyên lề lối cổ truyền phong kiến và địa vị của Mạc phủ, nhưng có nguy cơ mất nước vì bị ngoại bang đô hộ. Hai là mở cuộc canh tân toàn diện mong học hỏi và tiếp thu kiến thức của phương Tây mà chuyển mình thành một đất nước hùng mạnh, sánh vai với các cường quốc phương Tây.
Nội dung:
- Chính trị:
+ Xóa bỏ chế độ Mạc phủ, thiết lập bộ máy nhà nước mới theo kiểu của Châu Âu, gồm 12 bộ, trong đó những quan chức quan trọng đều là tư sản hóa, được đào tạo theo cách thức của nước ngoài.
+ Ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập nền quân chủ lập hiến, trong đó Thiên Hoàng là nguyên thủ tối cao có quyền hạn rất lớn, phía dưới có Thượng Viện và Hạ Viện.
+ Quyền bầu cử của nhân dân lao động rất hạn chế.
- Kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép buôn bán ruộng đất.
+ Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ cho việc giao thông đi lại.
- Giáo dục:
+ Được chính phủ đặc biệt coi trọng, được xem là chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa.
+ Chế độ giáo dục bắt buộc, khoa học - kĩ thuật được chú trọng trong việc dạy học.
+ Cử học sinh giỏi đi du học ở nước ngoài.
- Quân sự:
+ Tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây, mởi các chuyên gia quân sự nước ngoài.
+ Chế độ nghĩa vụ quân sự thay thế cho chế độ trưng binh.
+ Tăng cường sản xuất tàu chiến, vũ khí.
Nhận xét:
- Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị với nhiều cải cách ở các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, giáo dục, quân sự... đã khiến cho mọi mặt về đời sống kinh tế xã hội của Nhật Bản thay đổi hoàn toàn.
- Là một cuộc CMTS chưa triệt để đã đưa Nhật Bản từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành nước TBCN phát triển và hùng mạnh nhất Châu Á.