Từ bao nhiêu độ thể lỏng chuyển thể sang thể rắn?
nhan giúp
1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2.Biết được trong các chất rắn,lỏng,khí chất nào nở vì nhiệt ít nhất.
3.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng ứng dụng trong thực tế.
4.Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
5.Chọn được loại nhiệt kế phù hợp với vật cần đo nhiệt độ.
6.Khái niệm về sự nóng chảy nêu ví dụ về sự nóng chảy.
7.Nêu sự khác nhau giữa sự ngưng tụ và sự bay hơi.Điều kiện để sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
8.Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể từ thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế?
Các chất rắn, lỏng , khí khác nhau thì có sự nóng chảy, đông đặc như thế nào ?
Giúp milk với.>"< milk cần rất gấp
Dựa vào sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
Câu 1:Ở nhiệt độ bình thường thì vàng là chất rắn hay chất lỏng?
Câu 2: Ở nhiệt độ bao nhiêu độC thì vàng ở cả thể rắn và thể lỏng?
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì lần lượt là 660,320C, 327,460C. Đun nóng nhôm và chì có khối lượng như nhau ở cùng nhiệt độ. Chọn phát biểu sai.
A
Nhiệt độ đông đặc của chì lớn hơn nhôm.
B
Khi đun nóng đến nhiệt độ 327,460C, chì ở thể rắn và lỏng, nhôm ở thể rắn.
C
Khi đun nóng thì chì nóng chảy trước nhôm.
D
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì khác nhau.
Đun nóng băng phiến người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần.
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng.
B. Chỉ có thể ở thể rắn.
C. Chỉ có thể ở thể hơi.
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
e. Ở nhiệt độ bao nhiêu 0C thì vàng ở cả thể rắn và thể lỏng
1.Nguyên tắc và hoạt động nhiệt lế thủy ngân dựa trên hiện tượng?
A.Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B.Dãn nở vì nhiejt của chất rắn
C.Dãn nở vì nhiệt của chất khí
D.dãn nở vì nhiệt của các chất