người dân ở vùng núi thường hay lên rừng đốn củi bằng cách đốt rừng, phá rừng,.. làm cho rừng trở nên cằn cỗi,hạn hán, lũ lụt,.. Em sẽ làm gì để giải quyết vấn đề này?
Em có nhận xét gì nếu có người phá rừng để chăn nuôi -> Đưa ra biện pháp bảo vệ rừng trước hành vi trên.
Hãy cho biết tác hại của việc phá rừng thông qua vai trò của rừng và trồng rừng
Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. Em hiểu 2 câu nói này như thế nào?
tại sao rừng lại có vai trò quan trọng ? nêu ví dụ
tại sao phải bảo vệ rừng công nghệ 7 ?Em phải làm gì để bảo vệ rừng?
em hãy cho biết tác hai của việc phá rừng???
sắp xếp các hình ảnh ở hình 6.1 trang 53 vnen theo các nhóm nội dung :
-taì nguyên rừng của nc ta rất phong phú về số lượng và chủng loại.........
-hiện nay ở nhìu nơi rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng.........
-việc khai thác rừng bừa bãi đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng gia tăng lũ lụt hạn hán sạt lở đất gây biến đổi khí hậu ......
-những rừng đang trồng mới.......
c-viết một đoạn văn ngắn mô tả hậu quả của việc tàn phá rừng và vai trò của con người trong việc trồng và bảo vệ rừng
giúp mk với mp...
I. Các loại khai thác rừng
1. Khai thác trắng
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ...... lần.
- Cách phục hồi: trồng rừng.
2. Khai thác dần
- Là chặt toàn bộ cây rừng trong ............... lần khai thác, kéo dài 5 – 10 năm.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.
3. Khai thác chọn
- Là chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém, không hạn chế thời gian.
- Cách phục hồi: rừng ........................ bằng tái sinh tự nhiên.
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam
1. Chỉ được khai thác ......... không được khai thác trắng.
2. Rừng còn nhiều cây ............. có giá trị kinh tế.
3. Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn ......... lượng gỗ của khu rừng khai thác.
III. Phục hồi rừng sau khai thác
IV. Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người.
V. Bảo vệ rừng
1. Mục đích
- Giữ gìn tài nguyên ...................., động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để ............. phát triển.
2. Biện pháp
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà nước cho phép.
- Chủ rừng và Nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
VI. Khoanh nuôi khôi phục rừng
1. Mục đích
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng .................... và phát triển thành rừng có sản
lượng cao.
2. Đối tƣợng khoanh nuôi phục hồi rừng
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn .................... đất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, ............................ dày trên 30cm.
3. Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng
- Bảo vệ: cấm chăn thả đại gia súc,...
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất ................ quanh gốc cây.
-Tra hạt hay ................... vào nơi đất có khoảng trống lớn.