cốc thủy tinh khi đựng nước nóng sẽ nở ra và vỡ(đối với cốc day)
cái khâu lạnh thì co lại, siết chặt cán dao
cốc thủy tinh khi đựng nước nóng sẽ nở ra và vỡ(đối với cốc day)
cái khâu lạnh thì co lại, siết chặt cán dao
1. Hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một ke hở?
2. Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì giãn ra, lạnh đi thì co lại mà em biết?
1.Hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở?
2. Nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại mà bạn biết?
Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra , lạnh đi thì co lại .
Cảm ơn nhiều .
nếu không áp tay vào bình cầu, mà nhúng bình cầu vào chậu nước lạnh , thì hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu
1,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 2,Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh
Hai cốc thủy tinh chồng lên bị kẹt lại. Bằng kiến thức đã học em hãy nêu phương án tách rời 2 cốc đó ra và giải thích các làm
Người ta làm lạnh thanh thủy tinh,rồi lại làm nóng thanh thủy tinh .Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra trên thanh .
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích quả cầu (1)......khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quẩ cầu giảm khi quả cầu (2)..........
Các từ để điền
- Nóng lên
- Lạnh đi
- Tăng
- Giảm
1.Thí nghiệm 1 (hình 23.2)
-Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm : Bình thủy tinh , quả bóng bay , chậu nước , chậu nước lạnh .
-Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nóng lên và co lại khi lạnh đi
Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
2.Thí nghiệm 2( Hình 23.3)
-Chuẩn bị dụng cụ : Qủa cầu kim loại , vòng kim loại làm cùng chất với quả cầu , đèn cồn , chậu nước lạnh , khăn bông
-Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh di
Hãy đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi