Bài thơ là mạch cảm xúc của tác giả trước mùa thu thiên nhiên, mùa thu cuộc đời. Mạch cảm xúc này nối dài, liên tiếp nhau, dâng trào theo từng chuyển biến của mùa thu: từ ngỡ ngàng, ngạc nhiên tới say mê để rồi lắng đọng và kết thúc ở khổ thơ cuối - khổ thơ thể hiện những suy tư của tác giả về mùa thu cuộc đời. Nhà thơ không dùng dấu chấm câu ở những khổ thơ trên nhằm tạo mạch cảm xúc dâng trào, nối liền nhau và chỉ dùng dấu chấm câu ở khổ thơ cuối như để kết thúc mạch cảm xúc vừa qua.
"sang thu" là những cảm nhận một cách tinh tế của nhà thơ hữu thỉnh về thời khắc đất trời chuyển từ hè sang thu, thời khắc mà nếu ko để ý kĩ càng thì khó mà cảm nhận được 1 cách sâu sắc.Và dường như nó khó có thể bắt gặp như vậy nên cảm xúc của hữu thỉnh cũng dâng trào và tạo thành 1 mạch thơ.
ông chỉ sử dụng một dấu chấm ở cuối bài thơ, nhằm để tạo mạch cảm xúc dâng trào cho toàn bài. đồng thời, nó cũng thể hiện tình cảm của ông khi cảm nhận thời khắc giao mùa ấy, tràn đầy và trào dâng.
Và cái mạch cảm xúc ấy thể hiện trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh miêu tả, ông lấy nó làm đại diện để truyền cảm xúc đến ngừoi đọc.
đó là một điều làm nên cái hay của bài thơ.
điều đó tạo sự liền mạch về cảnh vật từ mô Hồ đến rõ rệt rồi từ rõ rệt đến sự chuyển biến trong lòng cảnh vật tạo sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình bất ngờ ngỡ ngàng say sưa ngây ngất suy ngẫm về cuộc đời
"sang thu" là những cảm nhận một cách tinh tế của nhà thơ hữu thỉnh về thời khắc đất trời chuyển từ hè sang thu, thời khắc mà nếu ko để ý kĩ càng thì khó mà cảm nhận được 1 cách sâu sắc.
Và dường như nó khó có thể bắt gặp như vậy nên cảm xúc của hữu thỉnh cũng dâng trào và tạo thành 1 mạch thơ.
ông chỉ sử dụng một dấu chấm ở cuối bài thơ, nhằm để tạo mạch cảm xúc dâng trào cho toàn bài. đồng thời, nó cũng thể hiện tình cảm của ông khi cảm nhận thời khắc giao mùa ấy, tràn đầy và trào dâng.
Và cái mạch cảm xúc ấy thể hiện trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh miêu tả, ông lấy nó làm đại diện để truyền cảm xúc đến ngừoi đọc.
đó là một điều làm nên cái hay của bài thơ.