ệt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trưởng Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất và in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn... Câu 1/(0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Câu 2/(1,0 điểm): Chỉ ra các hình ảnh gợi vẻ đẹp của quê hương được nhắc đến trong đoạn đoạn thơ. Các hình ảnh đó được thể hiện qua những từ láy nào? Câu 3/(1,0 điểm): Tìm và nêu hiệu quả của phép tu từ trong hai câu thơ sau: * Cánh cò bay là rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Câu 4/(0,5 điểm): Phân tích vẻ đẹp của quê hương trong đoạn thơ trên bằng 3 đến 5 câu văn?
viết 1 đoạn văn (7 câu ) kể về 1 ngày của em
1 chỉ ra 5 từ đơn có trong đv em vừa viết
2 đoạn văn đó có :
-những cặp từ trái nghĩa nào
-bao nhiêu từ đồng âm
3 chỉ ra 10 từ ghép trong đoạn văn ,phân bt từ ghép đẳng lập với chính phụ
viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình mẹ trg đoạn thơ sau
"mà nắng cũng hay làm nũng
ở trong lòng mẹ rất nhiều
mỗi lần ôm mẹ,mẹ yêu
em thấy ấm ơi là ấm"
trg mùa đông nắng ở đâu của xuân quỳnh
1.Nhà văn Ana-tôn Prăng-xơ đã từng nói: " Đọc 1 câu thơ ý nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người"
Em hiểu gì về câu nói trên. Hãy làm sán tỏ nhận định trên qua việc phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
2. Nhận xét về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy có ý kiến cho rằng:
" Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở mỗi người ý thức sống thủy chung tình nghĩa"
Phân tích bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên và nêu suy nghĩ của em về bài học cuộc sống gợi ra từ thi phẩm.
Viết đoạn văn phân tích để làm rõ giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ trên đoạn một "Mùa xuân nho nhỏ"
.Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một khúc tráng ca về lao động và về thiên nhiên đất nước.
Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở những câu thơ sau:
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng”
Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giảu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ này có tác dụng gì?
Huyền bí và mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp của Sơn Đoòng được báo chí quốc tế cho rằng xứng đáng với số tiền mà du khách đã bỏ ra khi khám phá nơi đây. Hang Sơn Đoòng dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới và dòng sông. Không gian bên trong hang có thể chứa được... một tòa nhà 40 tầng.
Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến là việc hình thành hang động Sơn Đoòng không phải theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan bởi nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn các hoà tan thành hang động vĩ đại. Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu chuyện ở một hướng khác.
Sơn Đoòng nằm trên một đường đứt gãy hướng Bắc - Nam, chính trục đứt gãy này tạo điều kiện cho hang động lớn nhất thế giới này hình thành một cách mạnh mẽ qua dòng chảy không gì cản được của dòng nước lũ và bào mòn thành hang động tuyệt vời mà các nhà khoa học gọi là “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn mình trong một hệ sinh thái độc đáo. Điều này không được tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này”.
a) xác định PTBĐ chủ yếu đc sử dụng là ?
b) nêu nội dung chính của đoạn trên
c) sự hình thành hang động sơn đoong có j khác biệt so với cách truyền thống
Phần II: Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng.”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).
Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?
Câu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với những hiểu biết xã hội của mình, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh những người ngư dân vẫn đang ngày đêm vươn khơi bám biển trong thời điểm hiện nay.
Câu 4: Dựa vào đoạn thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo mô hình T P-H để làm rõ những suy ngẫm sâu sắc của người cháu trưởng thành ở nơi xa về bà và bếp lửa. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ - chú giải rõ.