Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải.
Có ý kiến cho rằng: “Điều tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải trong khổ thơ 4 và 5 của bài mùa xuân nho nhỏ là lé sống của một thời nhưng bây giờ không còn phù hợp nữa”. Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến đó.
Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Thanh Hải cũng góp vào đề tài này thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ.
1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.
2. Trong khổ đầu, tác giả đã đón nhận mùa xuân về với “ dòng sông xanh” , “bông hoa tím biếc”, “con chim chiền chiện”, “giọt long lanh” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, đảo ngữ “mọc” giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?
3. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong hai câu thơ:
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời”.
Dựa vào khổ thơ đầu(6 dòng đầu) của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải, việc chuyển đổi đại từ nhân xưng "tôi" từ khổ 1 "Tôi đưa tay tôi hứng" sang đại từ nhân xưng "ta" sang khổ 4 "ta làm con chim hót..." có ý nghĩa gì (Khuyến khích tự nghĩ không tham khảo =)
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ? Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
bài thơ mùa xuân nho nhỏ của thanh hải thể hiện niềm yêu đời của ông.Hãy làm sáng tỏ nhận định ấy
Qua bài thơ '' mùa xuân nho nhỏ'' , em có suy nghĩ j về bài học mà tác giả để lại cho chúng ta ?
Xúc cảm trước mùa xuân của đất nước và con người Việt Nam, nhà thơ Thanh Hải viết:
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
(Mùa xuân nho nhỏ)
a) Trong đoạn thơ, ta bắt gặp hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Em hiểu nghĩa của những hình ảnh này như thế nào? Vì sao khi hướng cảm xúc về những con người Việt Nam, tác giả lại hướng về hai hình ảnh ấy?
b) Phát hiện các tín hiệu nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ trên. Phân tích giá trị của hình ảnh “lộc” trong đoạn thơ.
c) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo mô hình tổng – phân – hợp, trong đó có sử dụng câu cảm thán để làm rõ giá trị ý nghĩa của 2 câu cuối trong đoạn thơ trên.