Tình hình chính trị xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVIII như sau:
-Mất ổn định, dần suy yếu,đời sông nhân dân vô cùng cực khổ, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ngày càng cao.-> Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp bùng nổ.
-Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn xảy ra, chia cắt đất nước thành hai đàng gây đau thương cho dân tộcvà tổn hại tời sự phát triển của đất nước.
-Nông nghiêp:
+Đàng Ngoài: ruộng đất bị bỏ hoang tàn phá, mất mùa đói kém xảy ra -> nhân dân đói khổ.
+Đàng Trong:Tổ chức di dân khai hoang, đặt phủ Gia Định, lập nhiều làng ấp mới.
-> Nông nghiệp phát triển, nhân dân no đủ.
-Thủ công nghiệp: nhiều làng thủ công nổi tiếng rất phát triển, nhiều sản phẩm được ưa chuộng.
-Văn hóa:
+Tôn giáo: gồm Nho giáo, phật giáo, đạo giáo, và còn xuất hiện thêm Thiên chúa giáo nhưng bị các chúa ngăn cấm.
+Chữ quốc ngữ ra đời, tiện lợi khoa học , dễ phổ biến.
+ Văn hóa: Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn phong phú, đa dạng,có nội dung saau sắc. Nghệ thuật dân gian: điêu khắc tinh tế, hài hòa, xuất hiện nghệ thuật sân khấu như hát ẩ đào, trèo tuồng,....
Về tình hình giáo dục thời Lê Sơ:
-Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ, đạo, hổ.
-Hàng Năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đa số dân cư có học đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội va người làm nghề ca hát.
-Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho,bởi thời bấy giờ đạo nho chiếm vị trí độc tôn, phật, đạo giáo bị hạn chế.
=> Đạt được nhiều thành tựu, tuyển chọn được nhiều nhân tài, thể hiện lòng hiếu học, lòng yêu nước của dân tộc ta.