1.
- Nông nghiệp:
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
+ Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng
+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách
+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo
+ Thực hiện phép quân điền
-> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển
- Thủ công nghiệp:
+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời
+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.
+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu
Nhận xét: Tình hình kinh tế thời Lê sơ rất phát triển, ổn định, nhân dân được đầy đủ, no ấm.
Việt nhà Lê khuyến khích lập chợ, họp chợ có tác dụng lưu thông hàng hóa trong nước, thỏa mãn yêu cầu sử dụng của nhân dân.
Hoạt động buôn bán với nước ngoài: Duy trì, vẫn tiếp tục phát triển, kiểm soát chặt chẽ.
Việc nhà Lê khuyến khích lập chợ, họp chợ có tác dụng gì?
- Nhà Lê rất quan tâm đến đời sống nhân dân
- Chứng tỏ kinh tế thời Lê sơ phát triển : nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp , hàng hóa sản xuất ổn định và nâng cao