Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ
D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?
A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc
B. Là phong trào giải phóng dân tộc
C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc
D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân
Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
A. Từ năm 1898 đến năm 1908
B. Từ năm 1889 đến năm 1898
C. Từ năm 1890 đến năm 1913
D. Từ năm 1909 đến năm 1913
Em có nhận xét gì về phong trào Cần Vương và Yên Thế?
Tại sao phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX thất bại? Nguyên nhân? Ý nghĩa? Bài học kinh nghiệm?
Khởi nghĩa yên thế có những điểm nào khác các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương về lực lượng, lãnh đạo,mục đích
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
Trình bày nguyên nhân, diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế? Tại sao cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm cuối cùng cũng bị thất bại?
Giúp mình với, sắp thì rùi
Câu 13. Điểm khác về mục tiêu đấu tranh của phong trào Cần vương so với khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam là
A. Giúp vua đánh Pháp, phong kiến đầu hàng, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.
B. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, quyền lợi của những người nông dân.
C. Giúp vua đánh Pháp và giai cấp địa chủ, khôi phục chế độ phong kiến độc lập, tự chủ.
D. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, bảo vệ giai cấp tư sản dân tộc.
Nhận xét về tinh thần tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng và sáu tỉnh Nam kì ?