Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau
chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .
Chúng đẩy nhau vì: Hai vật giống nhau khi cọ xát thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau chúng đẩy nhau
chúng đẩy nhau vì 2 thước nhựa này có cùng điện tích mà 2 điện tích giống nhau thì đẩy nhau .
Co xat thanh nhua bang vai kho. Co xat thanh thuy tinh bang manh lua. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu dc co xat của thanh nhựa,quan xat chung hut hay đẩy nhau.
Kep 2 manh nilong vao than but chi roi nhac len.Quan sat xem chung co hut hay day nhau ko.Trai 2 manh nilong nay xuong mat ban, dung mieng len co xat chung nhieu lan. Sau do lai cam than but chi nhac len, quan sat xem chung co hut hay day nhau ko
co 1 dua thuy tinh 1 thanh nhua sam mau mot manh lua va 1 manh vai kho lm the nao de bik 1 ong nhom nhe treo o dau soi chi to co nhiem dien hay ko va nhiem dien la j???
Lay thanh thuy tinh co xat vao manh lua sau do dua lai gan 1chiec thuoc nhua da co xat voi vai kho .Hien tuong gi say ra ? Tai sao?
Dua thanh thuoc nhua duoc co xat voi vai kho lai gan qua cau nhiem dien thi thay chung
hut nhau.Qua cau bi nhiem loai dien tich nao?Tai sao?
neu dac diem cua cac vat bi co xat? lay vd
khi hai vat co xat voi nhau co the nao chi co 1 vat bi nyhiem dien con vat kia van khong bi nhiem dien khong? Tai sao?
Nêu 2 biểu hiện vat bi nhiem dien mo ta hien tuong vat bi nhiem dien do co xat giai thich 1 nhiem dien do co xat
Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. |
a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA.