Một ấm diện có hai điện trở R1 và R2 nếu R1 và R2 mắc nt vs nhau thì thời gian đun sôi nước trông ấm là 50p nếu R1 và R2 mắc song song vs nhau thì thời gian dfun sôi nc trong ấm là 12p bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường và điều kiện đun nước là như nhau, hỏi nếu dùng riêng từng điện trở thì tjoiwf gian đun sôi nước tương úng là bao nhiêu? Cho U là ko đổi.
Câu 41: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 3,14 m, đường kính tiết diện d = 2 mm, điện trở suất r = 2,8.10-8Wm , điện trở của dây dẫn là
Câu 39: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
Câu 40: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là ( Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 6m có điện trở là 2 W.)
Câu 36: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 200cm , tiết diện 2 mm2 ,điện trở suất r =1 ,7.10 -8 Wm. Hỏi điện trở của dây dẫn này :
Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2. Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2.
Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 hai lần vì R1 nhỏ hơn R2 hai lần”. Theo em thì hai bạn nói vậy đúng hay sai?
A. Cả 2 bạn đều đúng
B. Cả 2 bạn đều sai
C. Bạn A đúng, Bạn B sai
D. Bạn A sai, bạn B đúng
ề 1 : Cho R1 = 12 Ôm mắc nối tiếp với R2 =18 Ôm vào nguồn điện không đổi 18V
a) Vẽ mạch điện và tính điện trở tương đương của R1 và R2
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điên trở
c) Mắc thêm R3 song song với R2 thì hiệu điện thế đo đươc giữa hai đầu R1 lúc này là 12 V.
Tính R3?
Đề 1 : Cho R1 = 12 Ôm mắc nối tiếp với R2 =18 Ôm vào nguồn điện không đổi 18V
a) Vẽ mạch điện và tính điện trở tương đương của R1 và R2
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điên trở
c) Mắc thêm R3 song song với R2 thì hiệu điện thế đo đươc giữa hai đầu R1 lúc này là 12 V.
Tính R3?
Đề 2 : Cho R1 = 60 Ôm mắc song song với R2 =120 Ôm vào nguồn điện không đổi 180V
a) Vẽ mạch điện và tính điện trở tương đương của R1 và R2
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điên trở
c) Mắc thêm R3 nối tiếp với (R1 //R2 ) thì hiệu điện thế đo đươc giữa hai đầu R1 lúc này là 80V . Tính R3?
Câu 30: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là : A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
Câu 1: Cho mạch điện gồm r1 = 20 ôm, r2 = 40 ôm mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế u = 120v tính hiệu điện thế qua r1 và r2 Câu2: hai điện trở r1 = 30 ôm r2 = 90 ôm mắc song song vào hiệu điện thế u thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 3A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
1 đoạn mạch gồm 2 điện trở là R1=8Ω và R2=12Ω được mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm A,B có hiệu điện thế UAB =24V.Coi các dây nối có điện trở rất nhỏ.
Tính: a)Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính?
b)nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch này trong 10 phút?
c)mắc thêm điện trở R3=10Ω song song với R2
-vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Cho R1 = 20 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp R2. HĐT hai đầu điện trở là 6V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Xác định HĐT hai đầu điện trở R2 và 2 đầu đoạn mạch.
c) Mắc thêm R3 = 60V vào 2 đầu đoạn mạch. Tính Rtđ của đoạn mạch khi đó.