Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Cho các hợp chất :
X: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Y: CH3NH3Cl
Z: (CH3)3N
T: H2NCH2COOCH3
Hợp chất nào vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dd HCl.
Cho các hợp chất :
X: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Y: CH3NH2Cl
Z: (CH3)3N
T: H2NCH2COOCH3
Hợp chất nào vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dd HCl.
C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCI. C. NaOH.
B. H2SO4. D. Quỳ tím.
Thủy phân 14,7 gam tripeptit Val- Ala- Gly trong dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn . Xác định giá trị của m ?
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4, HCl, HNO3, KNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được tác dụng với Cu dư và đo thể tích khí thu được tương ứng. Nếu thể tích khí thu được lớn nhất là 6,72 lít, thì thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là A.1,68 lít B.2,24 lít C.3,36 lít D.5,04 lít
Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCI 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α- amino axit.
b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi
- thay đổi vị trí nhóm amino.
- thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng giữa tirozin với các chất sau:
a) HCI. c) NaOH.
b) Nước brom. d) CH3OH/HCI (hơi bão hoà).
Cho sơ đồ sau ( mỗi mũi tên là phản ứng)
CH4 _> Y _> Z _> Polime dùng làm chất dẻo.
Xác định công thức cấu tạo của Z .