dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.
a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?
b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )
c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k
\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k
csắt=460J/kg.k
Cho 3 thùng chứa nước A, B và C, nhiệt độ nước trong các thùng lần lượt là tA= 20 0c, tB= 80 0c, tC= 40 0c. Dùng 1 ca nước múc nước từ thùng A và B rồi đổ vào thùng C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng C có lượng nước bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Nếu múc ở thùng A 3 ca nước, để nước ở thùng C có nhiệt độ là t2C= 50 0c . Hãy tính:
a) Số ca nước phải múc ở thùng B là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng nước ở thùng C khi đó.
Cho biết: Thể tích nước mỗi lần múc là Vo= 200(ml), khối lượng riêng của nước là D= 1g/cm3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc
giải bài này giúp mình với!!!
họ sinh giỏi lý đâu giúp bài này với thứ 2 nộp cho cô rùi: một bình cách nhiệt chưa 2l nước ở nhiệt độ 20C người ta lấy 1 cái ca múc 3 ca đầy nước sôi ở 100c đổ vào bình.khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là 50C. bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước và ca, giữa bình và môi trường. tính V mỗi ca
Bài 2: Một quả cầu bằng sắt nung nóng đến t0C. Nếu thả quả cầu đó vào 1 bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng là t1= 4,20C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng là 28,90C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Tính khối lượng của quả cầu và nhiệt độ ban đầu của quả cầu.Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=60 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2A
a)tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s
b) dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 độ thì thời gian đun nước là 15p.Coi rằng nhiệt lượng cung cấp đó là có ích,tính hiệu suất của bếp
c) một ngày sử dụng bếp điện này 3h,tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày nếu giá 1Kw.h=900 đồng
Bài 1 Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 1420C rồi thả vào chậu nước ở nhiệt độ 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của cả hệ thống là 420C. Xem như nhiệt lượng chỉ trao đổi cho nhau. Xác định khối lượng của nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.
Bài 2 Có 20kg nước 200C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 1000C để được nước ở 500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Bài 3 Vật A có khối lượng 0,1kg ở nhiệt độ 1000C được bỏ vào một nhiệt lượng kế B làm bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Khi cân bằng , nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế là 240C. Tính nhiệt dung riêng của vật A. Biết nhiệt dung riêng của vật B là 380J/kg.K , của nước là 4200J/kg.K.
Một bếp điện có điện trở R mắc nối tiếp với điện trở R0 = R/2 vào một hđt U không đổi thì sau một thời gian đủ dài, bếp điện tăng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng t0 = 20oC đến nhiệt độ cao nhất là t1 = 84oC. Hỏi nếu mắc thêm một bếp điện như thế nữa song song với bếp điện nói trên vào hđt U thì nhiệt độ của mỗi bếp tăng đến nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt lượng tỏa vào môi trường tỉ lệ với hiệu nhiệt độ giữa bếp và môi trường. Coi giá trị các điện trở R và R0 không phụ thuộc vào hđt đặt vào chúng
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có khối lượng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Một học sinh dùng nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi vào bình 2 . chỉ số của nhiệt kế sau 4 lần nhúng lần lượt là 40°C 8°C 39°C 9,5°C
a, thiết lập mối quan hệ nhiệt dung riêng của hai bình
b, đến lần thứ 5 ( lần thứ 3 nhúng vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu
c, sau một số rất lớn lần nhúng như vậy nhiệt kế chỉ bao nhiêu
- mn giúp em với ạ