Các dân tộc ít người chỉ chiếm 13,8% phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
Ở vùng thấp: người Tày, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã. Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m. Người Mông sống trên các vùng núi cao.Dạ câu này em tự làm nhé cô!
Trả lời:
Dựa vào vốn hiểu biết của em, em nghĩ các dân tộc ít người sẽ thường phân bố những nơi hẻo lánh, kinh tế chưa phát triển, đường sá, cầu cống còn đang chưa được chú trọng, khi hậu khắc nghiệt. Nói tóm lại dân tộc ít người sống ven biển, trên núi cao và trung du cô ạ!
các dân tộc ít người thường sinh sống ở trung du, miền núi
Sự phân bố các dân tộc ít người
Trung du và miền núi Bắc Bộ (30 dân tộc)
- Ở vùng thấp:
+ Tả ngạn sông Hồng: dân tộc Tày, Nùng..v..v
+ Hữu ngạn sông Hồng: dân tộc Dao, Mông..v..v
- Ở vùng cao: dân tộc Thái, Mường..v..v
- Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du:
+ Trung du và miền núi phía Bắc: 30 dân tộc . Người Tày, Nùng ở tả ngạn sông Hồng; Thái Mường ở hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao sống chủ yếu ở độ cao 700 - 1000m. Trên vùng núi cao là người Mông.
+ Trường Sơn - Tây Nguyên: 20 dân tộc. Người Ê-đê ở Đắk Lắk, Gia-rai ở Kom Tum và Gia Lai; người Mnông sinh sống chủ yếu ở Lâm Đồng.
+ Duyên hải cực nam trung bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ-me. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh.