Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoàng nguyễn phương thảo

Dựa vào tập bản đồ thế giới và châu lục kết hợp với kiến thức đã học hãy

a, Kể tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua , cửa sông thuộc bộ phận nước nào , đổ vào biển nào ? Vì sao chế độ nước của sông thay đổi theo mùa

b, Cho biết các nước Đông Nam Á có những thuận lợi , khó khăn gì để hợp tác phát triển kinh tế ?

Trúc Giang
9 tháng 1 2020 lúc 19:32

a/

- Sông Mê Công chảy từ Trung Quốc qua Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam- pu-chia và Việt Nam.

- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam, đổ vào biển Đông.

- Sông chảy qua khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa hai mùa mưa –khô rõ rệt, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa nên chế độ nước sông Mê Công cũng thay đổi theo mùa.

b/

Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí địa lý, tiếp giáp: hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

Nguồn: loigiaihay

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
9 tháng 1 2020 lúc 19:35

a) - Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.

- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam.

- Chế độ nước sông thay đối theo mùa vì: phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa

b)Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí địa lý, tiếp giáp: hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Thanh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bình An
Xem chi tiết
LONG ANIME
Xem chi tiết
Nhii Nhii
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
•๖ۣۜNHa•
Xem chi tiết
Dấu tên
Xem chi tiết
Hiệu lê
Xem chi tiết