Giúp mình vẽ sơ đồ tư duy gdcd bàii " cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng " vs ạ
Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. Điểm nút
B. Điểm giới hạn
C. Vi phạm
D. Độ
Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:
A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo
Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:
A. Quy mô của sự vật hiện tượng
B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng
C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng
D. Trình độ của sự vật - hiện tượng
Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:
A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ
B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới
C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:
A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng
C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời
Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:
A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận
D. A hoặc B E. A và C G. B và C
Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:
A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành
C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào
Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:
A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên
C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên
Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:
A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn
Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:
A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi
Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:
A. Tạo ra sự biến đổi về lượng
B. Tích lũy dần về lượng
C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định
D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng
Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:
A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần
Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:
A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau
B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng
C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng
Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:
A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng
C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:
A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình
C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được
Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:
A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau
C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối
E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D
Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:
A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau
C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau
Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:
A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng
C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
D. Cả A và B
E. Cả B và C
G. Cả A và C
Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:
A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn
C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức
Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:
A. Song song với sự phát triển của tự nhiên
B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên
C. Do bản năng của con người quy định
D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên
Cách thức vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan
Nêu cách thức biến đổi của lượng, cách thức biến đổi của chất? Sau khi học xong bài "Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng" em rút ra được bài học gì cho bản thân? Cho ví dụ minh họa?
Vận dụng những kiến thức về sự biến đổi về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sv và hiện tượng em hãy tự liên hệ bản thân về ý thức kiên trì trung học tạo của em ntn ? Nêu phương hướng phấn đấu của em
Chứng minh sự phát triển của bản thân thông qua quy luật lượng và chất.
(lấy ví dụ minh họa - viết đoạn văn hoặc ý chi tiết)
mối quan hệ giưa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng
Em hãy chỉ ra cách thức vận động , phát triển trong quá trình học tập của bản thân ?
Muốn thay đổi sự vật hiện tượng ta cần phải làm gì lấy ví dụ về thay đổi chất trong quá trình học tập