Đốt cháy hoàn toàn 10,6g hh rượu etylic và axit axetic . Sau pư thu đc 8,96 lít CO2 (dktc) và m gam H2O
a, XĐ % về thành phần khối lượng mỗi chất
b, Tính m
B2: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g chất hữu cơ A và 4,4g CO2 và 2,7g nước
a, XD thành phần nguyên tử A
b, XD CTPT và CTCT của A biết A có tỉ khối so với H2 = 23, A tác dụng vs Na
Đốt cháy hoàn toàn 10,6g hh rượu etylic và axit axetic . Sau pư thu đc 8,96 lít CO2 (dktc) và m gam H2O
a, XĐ % về thành phần khối lượng mỗi chất
b, Tính m
----
a) nCO2= 0,4(mol)
PTHH: C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O
x___________3x________2x_______3x(mol)
C2H4O2 + 2 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O
y______2y______2y_______2y(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}46x+60y=10,6\\2x+2y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mC2H5OH= 0,1.46=4,6(g)
=> \(\%mC2H5OH=\frac{4,6}{10,6}.100\approx43,396\%\\ \rightarrow\%mCH3COOH\approx56,604\%\)
b) nH2O= 3x+2y=0,5(mol)
=> m=0,5.18=9(g)
B2: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g chất hữu cơ A và 4,4g CO2 và 2,7g nước
a, XD thành phần nguyên tử A
b, XD CTPT và CTCT của A biết A có tỉ khối so với H2 = 23, A tác dụng vs Na
----
a) nCO2= 0,1(mol); nH2O= 0,15(mol)
nC= nCO2= 0,1=> mC= 0,1.12=1,2(g)
nH=2.nH2O=2.0,15=0,3(mol)=> mH= 0,3.1=0,3(g)
=> mC+mH= 1,2+0,3= 1,5 < 2,3
=> Hợp chất hữu cơ A có C,H,O trong thành phần phân tử.
=> mO= 2,3-1,5=0,8 (g) => nO= 0,8/ 16= 0,05(mol)
Gọi CTTQ của A là CxHyOz (x,y,z: nguyên dương)
=> x:y:z= nC:nH:nO= 0,1:0,3:0,05= 2:6:1
=> x=2;y=6;z=1 => CT đơn giản nhất là (C2H6O)a
M(A)= dA/H2 . M(H2)= 23.2= 46(g/mol)
=> M(C2H6O)a= 46
<=> 46a=46
<=>a=1
=> CTPT là C2H6O . Mà A tác dụng với kim loại Na nên A là axit axetic.
=> CTCT: