Bài 29: Bài luyện tập 5

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Gia Hân

Đốt 100 (g) S và Fe. 33,6 (l) O2

Tính mS và mFe

An Nguyễn Bá
5 tháng 3 2017 lúc 20:58

Đề bài có phải là "đốt cháy hoàn toàn 100 g hỗn hợp S và Fe cần dùng 33,6 l H2. tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp hai kim loại ban đầu "không bạn ??!

(tại bạn ghi đề ngắn qá) ^^

Edowa Conan
5 tháng 3 2017 lúc 21:02

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2(1)

4Fe+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2Fe2O3

Gọi khối lượng của Sắt là x

khối lượng của Lưu Huỳnh là 60-x

Theo PTHH(1):32 gam lưu huỳnh cần 22,4 lít O2

Vậy:60-x gam lưu huỳnh cần \(\frac{7\left(60-x\right)}{10}\) lít O2

Theo PTHH(2):224 gam Fe cần 67,2 lít O2

Vậy:x gam Fe cần \(\frac{3x}{10}\) lít O2

Theo đề bài ta được:\(\frac{7\left(60-x\right)}{10}\)+\(\frac{3x}{10}\)=33,6

\(\frac{420-4x}{10}=33,6\)

\(420-4x=336\)

x=21

Vậy khối lượng của Fe là 21 gam

khối lượng của lưu huỳnh là 79 gam

Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 3 2017 lúc 21:28

\(PTHH: \)\(3Fe+2O2-t^o-> Fe3O4 \)(1)

\(S+O2-to->SO2\)(2)

Gọi x là nFe, y là nS

\(<=> 56x+32y=100\) \((I)\)

\(nO2=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5 (mol)\)

Theo phương trình hóa học (1) và(2) ta có: \(nO2 \) đã dùng = \((\dfrac{2}{3}.a + b ) mol\)

\(<=> \dfrac{2}{3}a+b=1,5\) \((II)\)

Giai hệ (I) và (II) ta được \(\begin{cases} a=1,5\\b=0,5 \end{cases}\)

\(=> mFe = 1,5.56 = 84 (g)\)

\(=> mS= 0,5.32=16 (g)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 3 2017 lúc 23:30

gọi x, y lần lượt là số mol của S và Fe
số mol của oxi: no2 33.6 : 22.4=1.5( mol)
S+O2 SO2
(mol) x x
3 Fe+2O2 Fe3O4
(mol) y 2/3*y
Theo de ta co Phuong trinh
X+2/3*y=1.5
32x+ 56y =100
Giai he ta duoc
X=0.5mol
Y=1.5mol
Suy ra ms=0.5*32=16g
mFe = 1.5*56=84g
B)c1
%S=(16*100)/100=16%
%Fe=(84*100)/100=84%
C2: Trong 100g hon hop co chua 16g Svà 84 g Fe,


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Hati
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Ngô Viết Khánh
Xem chi tiết
in ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Gia Hưng
Xem chi tiết
James Akira Nhi
Xem chi tiết
hello
Xem chi tiết