những câu thơ thể hiện nỗi nhớ của thúy kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích . qua đó em thấy thúy kiều là người ntn
Trong phần 2 của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, tại sao tác giả lại để cho Kiều nhớ người yêu rồi mới nhớ đến cha mẹ? Từ đó em học được ở nhân vật Thúy Kiều phẩm chất tốt đẹp nào? Em vận dụng phẩm chất đó như thế nào trong cuộc sống?
Đặt bản thân mình vào nhân vật Thúy Kiều, em hãy miêu tả nội tâm của Thúy Kiều trong những ngày bị giam ở lầu Ngưng Bích qua 8 câu thơ cuối ở văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
.
Câu 1 : Viết đoạn TPH khoảng 12 câu Phân tích nỗi nhớ cha mẹ của Thúy Kiều trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích" trong đoạn có sử dụng hợp lí lời dẫn trực tiếp , câu ghép và câu nghi vấn( Chú thích )
Câu 2 : Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về chữ Hiếu ngày nay.
Kể lại truyện Kiều ở lầu Ngưng Bích bằng lời kể của Thúy Kiều
B2:
a) Chép chính xác những câu thơ thể hiện nỗi nhớ của Thúy Kiều dành cho cha mẹ kho cô bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
b) Viết đoạn văn khoảng 10-12 phân tích đoạn thơ vừa chép để thấy đc Thúy Kiều là 1 người con rất hiếu thảo
Giúp e với ạ!!!! E cảm ơn
Đâu không phải là tác dụng của điệp ngữ “buồn trông” trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? A. Diễn tả nỗi buồn lặp lại và ngày càng tăng như những con sóng lòng không bao giờ dứt. B. Thể hiện nỗi thương cảm của Nguyễn Du đối với Thúy Kiều. C. Có tác dụng liên kết các hình ảnh thơ lại với nhau tạo trình tự miêu tả từ xa đến gần, từ tĩnh đến động. D. Thể hiện sự trông ngóng vô vọng.
1) Thuật lại đoạn trích Kiều ở lầu ngưng bích bằng văn xuôi.
2) Hãy đóng vai Thúy kiều viết đoạn văn kể lại nỗi nhớ của Kiều đối với Kim Trọng.
3) Ghi lại tâm trạng của em khi em có lỗi với cô.
Các bạn giúp mình với!!!!
Tám câu thơ cuối của văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" miêu tả cảnh vật qua tâm trạng:
a) Cảnh vật ở đây là thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại vừa có nét chung để diễn tả tâm trạng Thúy Kiều. Hãy phân tích và chứng minh điều đó.
b) Nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?