Đông gật gù bảo Nam:"Các cụ ngày xưa nói chí lí thật, đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Nam cãi:"Tục ngữ cỉ nói thế thôi,chứ làm gì có chuyện đi một ngày đàng, học một sàng khôn như thế".
Theo em, để thuyết phục Nam tin vào câu tục ngữ, Đông có cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đông sẽ phải chứng minh điều gì?
- Em nghĩ xem khi nào cần chứng minh. Nam có đồng ý cới quan điểm của Đông không?Đông phả làm gì để Nam đồng ý với mình?
- Emcũng cần lưu ý thêm, tục ngữ có cách nói bóng bẩy bằng hình ảnh. Em phải cắt nghĩa" đi một ngày đàng" và " học một sàng khôn" là muốn nói ý gì. Ngụ ý ấy chính là điều cần chứng minh.
a) Theo em, Đông..................................................
b) Đông phải chứng minh:....................................
Theo em, để thuyết phục Nam tin vào câu tục ngữ, Đông có cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đông sẽ phải chứng minh điều gì?
-Đông cần chứng minh. Điều Đông cần chứng minh:
+Ta sẽ quan sát và học hỏi nhiều điều hơn khi đi sâu vào thực tế nó sẽ giúp ta khôn lớn, trưởng thành hơn.
- Em nghĩ xem khi nào cần chứng minh. Nam có đồng ý cới quan điểm của Đông không?Đông phả làm gì để Nam đồng ý với mình?
-Khi những lời nói của mình là đúng mà người khác không tin tưởng, khác quan điểm với mình.
-Nam ko đồng ý với quan điểm của Đông.
=>Đông cần dùng lí lẽ kết hợp với những dẫn chứng xác thực để chứng tỏ luận điểm mình đưa ra là đáng tin cậy.
-Emcũng cần lưu ý thêm, tục ngữ có cách nói bóng bẩy bằng hình ảnh. Em phải cắt nghĩa" đi một ngày đàng" và " học một sàng khôn" là muốn nói ý gì. Ngụ ý ấy chính là điều cần chứng minh.
a) Theo em, Đông nói đúng.
b) Đông phải chứng minh: Ta sẽ quan sát và học hỏi nhiều điều hơn khi đi sâu vào thực tế nó sẽ giúp ta khôn lớn, trưởng thành hơn.
chúc bn học tốt