- Dòng điện trong kim loại là dòng các Electron (e) tự do dịch chuyển có hướng, đi từ cực âm tới cực dương của nguồn điện (Ngược chiều quy ước) .
- Dòng điện trong kim loại là dòng các Electron (e) tự do dịch chuyển có hướng, đi từ cực âm tới cực dương của nguồn điện (Ngược chiều quy ước) .
Câu 12. Dòng điện là gì? A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. cau nao dung
dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng,mà electron dịch chuyển từ âm sang dương,vậy chiều dòng điện trong kim loại có ngược với chiều dòng điện như quy ước bình thường?
Dòng điện là: A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng B. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng C. Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng D. Các câu trên đều
Hãy cho biết mối quan hệ giữa sơ đồ mạch điện và mạch điện. chiều dòng điện là gì? hãy so sánh chiều dòng điện và chiều dòng điện trong kim loại
C1:Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Các êlectron này do đâu mà có?
A. Do các dây dẫn bị nhiễm điện khi nhận thêm các êlectron.
B. Do các nguồn điện sản ra các êlectron và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn.
C. Do các êectron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.
D. Do cả ba nguyên nhân nói trên.
C2: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các êlectron dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
D. Các êlectron dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển
A. Hạt nhân nguyên tử
B.Electron trong nguyên tử
C. Electron tự do
D. Không có điện tích nào
Chiều dòng điện trong kim loại và chiều dòng điện là hai chiều: A: Ngược chiều với nhau B. Cùng chiều với nhau C. Giống hệt như nhau D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?
A. Cùng loại B. Không bị nhiễm điện C. Khác loại D. Vừa cùng loại vừa khác loại
Câu 7: Vật dẫn điện là:
A. Có khối lượng riêng lớn B. Cho dòng điện chạy qua C. Có các hạt mang điện D. Có khả năng nhiễm điện
Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?
A. Một chiếc máy cưa đang chạy B. Một chiếc pin để trên bàn C. Một bóng đèn điện đang sáng D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn
C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương
D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng
Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:
A. Làm dây dẫn nóng lên B. Hút các vật bằng sắt, thép C. Làm cháy dây dẫn
D. Làm dây dẫn phát sáng
một vật a nhiễm điện âm và một vật b nhiễm điện dương được đặt xa nhau cà nối với nhau bằng dây dẫn có dòng điện không? Dòng điện di chuyển như thế nào