Do những phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên những hạt bụi bị ảnh hưởng (bị va chạm) khiến ta nhìn thấy chúng chuyển động không ngừng chứ không phải do chúng biết bay
Do nhung phân tử không khí chuyển động hỗn loạn
Do những phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên những hạt bụi bị ảnh hưởng (bị va chạm) khiến ta nhìn thấy chúng chuyển động không ngừng chứ không phải do chúng biết bay
Do nhung phân tử không khí chuyển động hỗn loạn
Vào ban đêm, thỉnh thoảng ta có thể thấy những vệt sáng bay vút trên nền trời do thiên thạch tạo ra, ta gọi là sao băng. Đó là những khối đá nhỏ từ vũ trụ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất và nóng sáng lên.
Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra và cho biết có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào trong hiện tượng đó.
d. Muốn đồng hồ dây cót chạy hàng ngày ta phải lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày là nhờ dạng năng lượng nào? e. Vì sao trong thí nghiệm Bơ – rao, các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía? f. Vì sao thả một cục đường vào một cốc nước nóng, đường tan nhanh hơn khi thả vào cốc nước lạnh?
Khi xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy chúng nóng lên. Có phải tay nóng lên là do đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?
( không tìm trên mang jnhas )
Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:
Trọng lực của vật.
Lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ.
Lực ma sát lăn.
Câu 3:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 4:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Các lực ma sát đều có hại.
Các lực ma sát đều có lợi.
Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.
Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 7:Để giảm ma sát có hại ở các vòng bi của động cơ hay trục quay của các cánh cửa ta phải thường xuyên và định kì:
Lau chùi.
Tra dầu mỡ.
Thay đổi cấu tạo vòng bi.
Thay vòng bi.
Câu 8:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 9:Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:
5km
20km
10km
25km
Câu 10:Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động do quán tính?
Chuyển động của người bị ngả về phía sau, khi ô tô đột ngột tăng tốc.
Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Trong thí nghiệm brown A:chuyển động phấn hoa chậm B: chuyển động phấn hoa nhanh C: chuyển động phấn hoa rất nhanh D: nhiều hạt phấn hoa chuyển động
1: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao ?
2: Giải thích vì sao quá bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?
3: Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? Hãy giải thích?
4:Tại sao các chất trong đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt ?
5:Lấy một cốc nước đã đầy và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thia muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. hãy giải thích vì sao?
6:Tại sao nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?
7:Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không ? vì sao ?
Trong thí nghiệm brown, người ta quan sát được: A: phân tử nước chuyển động không ngừng B: nguyên tử nước chuyển động không ngừng C: các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. D: phân tử, nguyên tử nước chuyển động không ngừng
Câu 1:
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 2:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 3:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 4:Quả bóng bay được bơm khí nhẹ hơn không khí có thể bay được là do
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả bóng bay lớn.
lực đẩy Ac-si-met của không khí tác dụng lên quả bóng bay lớn hơn trọng lượng quả bóng bay.
chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
trọng lực tác dụng lên quả bóng bay nhỏ.
Câu 5:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 6:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:Đổ một lượng chất lỏng có thể tích vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là , nhánh bé là . Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h = 12 cm
h = 20 cm
h = 15 cm
h = 25 cm
Câu 8:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 9:Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết ,
4,05N
4,25N
4,15N
4,45N
Câu 10:Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
3,16 N
3,96 N
4 N
0,4 N