cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ, đóng tàu
cơ khí, luyện kim đen, luyện kim màu, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ, đóng tàu
Quan sát trên các hình 37.1, 39.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
+ Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì.
+ Tên các ngành công nghiệp chính ở đây.
+ Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
Quan sát trên các hình 37.1, 39.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
+Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì
+Tên các nghành công nghiệp chính
+Tại sao các nghành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút
Dựa vào hình 40.1 SGK và kiến thức đã học em hãy:
Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Bắc Hoa Kì:
Đối chiếu với lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ (bài 39) cho biết vùng Đông Bắc Hoa Kì có những nghành công nghiệp nào
Dựa vào lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ (Bài 39) và kiến thức đã học , cho biết vùng công nghiệp mới có các nghành công nghiệp nào ?
Help me !!!Mk đang cần gấp !Ai nhanh nhất mk k cho
Dựa vào lược đò Bắc Mĩ( bài 39) và kiến thức đã học, cho biết vùng công nghiệp mới có các ngành công nghiệp nào?
Quan sát hình 40.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
+ Hướng dịch chuyển vốn và lao động ở Hoa Kì
+ Tại sao có sự dịch chuyển vón và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì
+Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời " có những thuận lợi gì
1.Quan sát hình 40.1 trong SGK, kết hơp với kiến thức đã học hãy giải thích vì sao nguồn vốn và lao động của Hoa Kì lại dịch chuyển từ vùng công nghiệp Đông Bắc xuongs vùng công nghiệp mới.
2. Đụa vào lược dồ công nghiệp Bấc Mĩ (bài 39) vã kiến thúc đã học, cho biết vùng công nghiệp mới có các ngành công nghiệp nào.
Quan sát trên hình 40.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
+ Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì.
+ Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì.
+ Vị trí của vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" có những thuận lợi gì?
vị trí của vùng vành đai mặt trời có tác động như thế nào đối vs sự phát triển kinh tế của bắc mĩ