Đọc những câu dưới đây , chú ý những từ in đậm và trả lời câu hỏi:
(1) Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
(2).... có tiếng dép lẹp xẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
- Thằng Thành, con Thủy đâu? [...]
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...
Từ ''tôi'' trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
(3) Đồn rằng quan tướng có danh
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng : " Ấy mới tài "
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
(4) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trongmafn nsoi vọng ra ;
- Thôi, hai đưá liệu mà đem chia đồ chơi ra đi
Vừa nghe thấy thế, em tôi bát giác run lên bần bật ...
Các từ "Ấy", "thế" trỏ gì ? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng ? Chức năng ngữ pháp của các từ này là gì ?
(5) Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con .
(6)- Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế!
Các từ " Ai" và " sao" được sử dụng để làm gì?
Giúp với mk tick cho
Lời ca dao buồn man mác như kể về thân phận của một con người. Đọc bài ca dao, ta có thể cảm nhận ngay đây là một bài ca dao mang tính chất ngụ ngôn độc đáo. Liên tưởng của cuộc sống cao đẹp được tác giả trình bày qua con cò đi kiếm ăn bị gặp nạn.
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Chỉ đọc hai câu lục bát thôi ta có thể hình dung đuọc cảnh cụ thể,. sinh động mà nhân vật trọng tâm lại là "con cò".
Thường thì cò đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây tại sao cò phải đi ăn đêm? Người đọc có thể tự trả lời bỏi vi cò nghèo, gia đình cò không đủ thức ăn để sinh sống. Mở đầu, bài ca dao đã gợi được sự thông cảm, cuốn hút. Với từ "mà" ta nghe như nửa thương xót, nửa như trách móc đồng thời cũng muốn giới thiệu trước điều bất thường sẽ xẩy ra: Đậu phải cành mềm lộn có xuống ao.
Chi tiết "lộn cổ xuống ao" đã đưa chúng ta đến giai đoạn chính căng thẳng nhất. Những từ ngữ "đậu phải", "lộn cổ" nghe thật xót xa, đau lòng. Có lẽ cò không chỉ buồn vì cái chết đang kế bên mà còn buồn vì tất cả như quay lưng đi, như trách móc cò. Nhờ nghệ thuật dùng từ độc đáo tác giả đã giúp chúng ta cảm thông với tâm sự của cò.
“Ông ơi ! Ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
đừng xáo nước đục đau lòng, cò con.
Từ "ông" mà con cò gọi ta có thể hiểu như đó là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương đó. Nếu ta cho "con cò" là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề. Phải đi kiếm ăn vào ban đêm thì "ông" cũng có nghĩa là nhân dân, là người dân chứng kiến một người khác gặp nạn và nghe được lời khan khoản.
Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)
Thế chỉ hành động chia đồ chơi (Phụ ngữ)
- Nhờ các câu trên trong từng đoạn
Ấy chỉ sự việc quan tướng cưỡi ngựa không cần vịn (Chủ ngữ)
Thế chỉ hành động chia đồ chơi (Phụ ngữ)
- Nhờ các câu trên trong từng đoạn
Đúng 2 Bình luận Tòng Thị Ngọc Lan đã chọn câu trả lời này. Xóa Báo cáo sai phạm