Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” . Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét bố cục và cách lập luận tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.

 (Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mý đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang(1) lập luận theo quan hệ nhân quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ Tổng- phân- hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)

Tham khảo sơ đồ SGK tr.30

 

Hiiiii~
25 tháng 4 2017 lúc 17:16

Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:

Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

Nguyễn Thị Phương Hoa
12 tháng 1 2018 lúc 18:25

Bài văn có ba phần lớn.

I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.

- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.

* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.

* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch

+ Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”

Cao Khac Toan
21 tháng 1 2018 lúc 19:01

Bài văn có ba phần lớn.

I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.

- Mỗi phần I và II có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.

* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thốn g quý báu, và có vai trò giữ nước.

* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:

+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch + lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).

* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào cống việc yêu nước kháng chiến



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-bai-van-nghi-luan-trang-30-sgk-ngu-van-7-c34a23065.html#ixzz54otyZK2M

Duy Nguyễn
22 tháng 1 2018 lúc 9:19

mình chỉ biết bố cục có 3 phần thôi. Mở bài.Thân bài.Kết bài.

Nguyễn Hùng
24 tháng 1 2019 lúc 18:17

hello

Hà Kiều Linh
29 tháng 1 2019 lúc 20:41

f

lê hồng sơn
15 tháng 1 2020 lúc 18:11

Mình xin chịu

hehehihi

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đức Quang Hưng
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Công Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ linh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
pham thi thanh thao
Xem chi tiết