Đọc kĩ phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xúng phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín!
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các câu văn và nêu tác dụng của nó
Câu 2: Viết đoạn văn ( từ 5-7 câu ) nêu cảm nhận của em về các câu văn trên
Câu 3: Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) tả một loài cây nà em yêu thích, đoạn văn sử dụng 1 câu có phép so sánh và 1 câu có phép nhân hóa
Hepl me!!!!!!!!
Mik đg cần gấp
Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các câu văn và nêu tác dụng của nó
Biện pháp nghệ thuật :
- Điệp ngữ : " giữ "
- Nhân hóa : Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín !
\(\rightarrow\) Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
Câu 1:
-Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa
-Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh cây tre trong chiến đấu
Câu 2:
Ba câu trên trong văn bản Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới đã nêu rõ sự gắn bó của tre với con người trong chiến đấu và làm nổi bật hình ảnh cây tre trong chiến đấu. Ngay từ câu văn đầu tiên, hình ảnh của tre đã hiện ra bằng hình ảnh của một người bảo vệ. Động từ "chống lại" giúp ta hình dung hình ảnh của tre thật rõ. Với sự kết hợp khéo léo nghệ thuật nhân hóa với tre như con người làm cho hiện lên thật anh dũng, quả cảm biết bao.Để bộc lộ rõ tình cảm của mình, nhà văn Thép Mới đã .............