Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” thể hiện sự thối nát của phủ chúa Trịnh và miêu tả sự nổi loạn của đám kiêu binh khi căm ghét và khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy.
Câu 1 (trang 12, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy nêu những sự kiện chính trong văn bản Kiêu binh nổi loạn và cho biết mâu thuẫn ở đây là gì?
Câu 7 (trang 39, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý hành động và thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh.
Câu 6 (trang 39, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
Câu 11 (trang 41, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chi tiết nào cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?
Câu 6 (trang 42, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba,binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Câu 10 (trang 41, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
Câu 5 (trang 42, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Câu 2 (trang 42, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Những chi tiết miêu tả hành động của đám khiêu binh. Em có nhận xét gì về những hành động ấy?