đọc đoạn văn sau (trích từ truyện "Đeo nhạc cho mèo"), chỉ ra các câu cảm thán và cho biết thái độ, sự đánh giá của người viết đối với mỗi sự việc cắt cử của làng chuột:
Không biết cử ai vào việc đại sự ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông Cống đã xướng lên cái thuyết đeo nhạc vậy.
Ấy mới khốn! Nhưng Cống ta trong lòng tuy nào, mà ngoài mặt làm ra bộ bệ vệ kẻ cả, nói rằng:
- Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bận ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước trong làng, có đau làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy được! Trong làng ta nào có thiếu chi người! Tôi xin củ anh Nhắt, anh ấy nhanh nhảu chawcslafm được việc.
Ấy mới hay! Nhung Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng:
- Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám chối từ. Nhưng tôi, dù bé vậy, mà cũng còn ở chiếu trên, chưa đến nỗi nào. Ông Cống không đi, phải; tôi đây không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc.
Ấy mới không có gì lạ!
Đọc đoạn văn sau (trích từ truyện "Đeo nhạc cho mèo"), chỉ ra các câu cảm thán và cho biết thái độ, sự đánh giá của người viết đối với mỗi sự việc cắt cử của làng chuột:
Không biết cử ai vào việc đại sự ấy, bất đắc dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông Cống đã xướng lên cái thuyết đeo nhạc vậy.
Ấy mới khốn! Nhưng Cống ta trong lòng tuy nào, mà ngoài mặt làm ra bộ bệ vệ kẻ cả, nói rằng:
- Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bận ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước trong làng, có đau làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy được! Trong làng ta nào có thiếu chi người! Tôi xin củ anh Nhắt, anh ấy nhanh nhảu chawcslafm được việc.
Ấy mới hay! Nhung Nhắt ta trở mặt láu, cãi lí rằng:
- Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám chối từ. Nhưng tôi, dù bé vậy, mà cũng còn ở chiếu trên, chưa đến nỗi nào. Ông Cống không đi, phải; tôi đây không đi, cũng phải. Để xin cắt anh Chù, anh ấy tuy chậm, nhưng chắc chắn, làng không lo hỏng việc.
Ấy mới không có gì lạ!
chúc bạn hok tốt ><//mik ko chắc lắm đou '-'//