đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu
a) phát biểu miệng cảm nghĩ của em về tình bà cháu dc thể hiện ở đoạn thơ trên
b) làm hai câu lục bát thể hiện tình cảm của em đối với ông, bà, anh, chị, hoặc người thân mà em yêu
đọc bài "tiếng gà trưa" và trả lời:
1. Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào?
2. tại sao âm thanh tiếng gà trưa lạ có thể gợi những cảm xúc đó của con người?
3. Chi tiết bà mắng cháu gợi cho ta những cảm nghĩ về tình bà cháu?
4. trong kỉ niệm tuổi thơ của cháu, hình ảnh bà hiện lên với những đức tính cao quý nào?
5. sau khi học xong bài tiếng gà trưa thì ở văn bản này tình cảm sâu sắc nào được bộc lộ?
a) e thich h/a thơ/ câu thơ/ khổ thơ nào nhất trong bthơ tiếng gà trưa? vì s?
bài làm
Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."
Bài 1. Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
Yêu từng bờ ruộng lối mòn,
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.
Yêu con sông mặt sóng xao,
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca.
Yêu hàng ớt đã ra hoa,
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông.
Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.
( Ta yêu quê ta - Lê Anh Xuân)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ
2. Tìm những từ láy có trong bài thơ và phân loại các từ láy vừa tìm được.
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ?
4. Bài thơ gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương ? (Trả lời từ khoảng 2- 4 câu)
5. Từ cảm nhận nội dung bài thơ trên, hãy viết đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu suy nghĩ về tình yêu quê hương trong tâm hồn mỗi con người.
Đề bài: Viết tiếp đoạn sau cua câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê
* Yêu cầu
- Văn tự sự
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất
- Các tình tiết của câu chuyện phải nối tiếp nhau ăn khớp với cốt truyện đã có sẵn
- Dù chọn cách kết thúc như thế nào đi nữa cũng phải toát lên một ý nghĩa. Qua kết thúc nhắc nhở những người lam cha làm mẹ rằng: Tuổi thơ trong trắng vô tội, tuổi thơ cần tình yêu và hạnh phúc, cần một mái ấm gđ để phát triển nhân cách toàn diện
Ví dụ nội dung của đoạn:
C1: Buồn quá, Thành bỏ nhà ra đi tìm về quê ngoại nhưng bị lạc...
C2: Mẹ cảm thấy ân hận, dẫn Thuỷ về nhà...
C3: Có một lần anh bị rách áo, liền tìm về quê ngoại va nhờ em khâu...
C4: Sau một thời gian ở quê, Thuỷ buồn, bỏ nhà ra đi vì nhớ anh, mẹ đi tìm, bố mẹ hối hận rồi gđ lại đoàn tụ
Mn oi giup mk voi, chieu mk hoc roi
anh đi anh nhớ quê nhà
nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
nhớ ai dã nắng dầm sương
nhớ ai tát nc bên đg hôm nao.
1)VB trên dc viết theo thể thơ nào? vì s e bt?
2)dựa vào bảg mẫu chung ở tren mục a, hãy kẻ bảng và điền các kí hiệu B,T,V ứung vs mỗi tiếng của văn bản này? (cái câu này mí bn ko bt lm thì bỏ qa nhé, vì mk ko dc mượn dt để chụp lên)
3) e có nhận xét j về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8
4) hãy nêu NX của e về vị chí VB
viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" trích bài thơ " bạn đến chơi nhà' của Nguyễn Khuyến