- Ôi! Bác là một người vĩ đại làm sao!
- Ôi! Bác là một người vĩ đại làm sao!
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn. (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) Câu 1 Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Tác giả là ai?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Ta bên Người, Người toả sáng trong ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
(Trích: Sáng tháng năm Tố Hữu)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được giới thiệu thông qua những chi tiết nào?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sự dụng trong câu thơ sau:
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
Ta bỗng lớn bên người một chút...
Câu 5: Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu trong hai câu thơ sau:
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nghỉ của em về phong cách - đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ đậm đà
Ta bên Người, Người toả sáng trong ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.
(Trích: Sáng tháng năm Tố Hữu)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Hình ảnh Bác Hồ được giới thiệu thông qua những chi tiết nào?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sự dụng trong câu thơ sau:
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta
Ta bỗng lớn bên người một chút...
Câu 5: Chỉ ra đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu trong hai câu thơ sau:
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời.
Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ em hãy viết 1 đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nghỉ của em về phong cách - đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đọc đoạn vănvà trả lời câu hỏi bên dưới:“Chịcó chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “CụBơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ởbệnh viện rồi. Cụốm chỉcó hai ngày. Buổi sáng ngày thứnhất, bác gác cổng thấy cụốm nặng trong căn phòng của cụởtầng dưới. Giày và áo quần của cụướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụđã ởđâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bịlôi ra khỏi chỗđểcủa nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và –em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ởtrên tường. Em có lấy làm lạtại sao chẳng bao giờnó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụBơ-men, –cụvẽnó ởđấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.(Sách giáo khoa Ngữvăn 8, tập 1, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)Câu Câu 3:Từ“vung vãi” trong đoạn văn trên thuộc loại từ gì mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 8 tập 1?. Nêu tác dụng của từ “vung vãi” được sử dụng trong đoạn văn trên.
Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
BÀI 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời 3 câu hỏi:
LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ.”
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người.”
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.
(Trích Ngữ văn 9, tập I, NXB GD)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Câu 2. Văn bản trên có những tình huống nào? Hãy cho biết ý nghĩa của các tình huống đó.
Câu 3. Chỉ ra câu ghép có trong đoạn trích và cho biết:
- Cách nối các vế câu ghép.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
Những bài văn bất hủ của học sinh (9)
Đề: Tả chú bộ đội.
Cạnh nhà em có một chú là bộ đội. Năm nay chú đã 20 tuổi đời. Chú luôn đeo súng ngắn bên mình, mỗi khi ngồi xuống, khẩu súng của chú lại chìa ra trông rất oai hùng.
Đề: Đặt câu có từ "tập thể".
Sáng nào em cũng tập thể dục.
Đề: Tả cô giáo.
Cô giáo em trạc ngoại tứ tuần. Người cô nhỏ nhắn khuôn mặt trái xoan, mỗi khi cô giảng bài bàn tay cô ngo ngoe thật mềm mại. Cô hay giảng bài về thời các cụ ngày xưa và mở đầu bao giờ cũng là "các cụ ngày xưa nói".
Đề: Tả con lợn.
Con lợn nhà em rất đẹp, có cái mũi to như cái ổ phích cắm điện Liên Xô.
Đề: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ. Câu tục ngữ trên nhằm kêu gọi nhân dân đánh đuổi quân giặc xâm lược.
Đề: Tả về cơn mưa rào.
Chiều qua, trời đang nắng chang chang bỗng nhiên sân nhà em đổ cơn mưa rào. Tiếng mưa rơi bập bùng phập phồng nên bố em hát: "Trời mưa bong bóng phập phồng. Em đi lấy chồng để khổ cho anh".
Đề: Tả về bác nông dân.
Bên cạnh nhà em có một bác nông dân tên là Xuyến. Bác có làn da trắng như trứng gà bóc, mái tóc bác bóng mượt như dầu nhờn Castrol. Mỗi buổi sáng bác thường hay dắt trâu ra ngoài đồng, tiếng bước chân bác và chân trâu nghe rổn rảng.