* Phép so sánh:
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
-> So sánh ngang bằng
- Phép so sánh: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý"
- Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng
* Phép so sánh:
-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
-> So sánh ngang bằng
- Phép so sánh: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý"
- Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng
Qua lời căn dặn của Bác đối với mọi người trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em thấy bản thân mình đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình? Hãy diễn đạt các ý trả lời đó thành một đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 câu.
em đang cần gấp ạ
Câu 1: Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì?
Câu 2: Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24 và cho biết luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản đó.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
a. Xác định luận đề, luận điểm, luận cứ của văn bản.
b. Chỉ ra mô hình liệt kê “...từ...đến...” và nêu tác dụng.
c. Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét
về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
d. Qua văn bản, em nhận thấy cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước
của dân tộc?
Qua việc đọc, hiểu văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và sự hiểu biết về lịch sử dân tộc, em hủy viết bài văn chứng minh làm tỏ ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý bản của dân the ta".
Đề 2: : Em hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
(Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a) Xác định câu chủ đề của đoạn văn?
Chủ đề của đoạn văn khẳng định lòng yêu nước củ nhân dân dân ta
b) Nêu vấn đề nghị luận của đoạn văn?
c) Chỉ ra hình ảnh so sánh trong đoạn văn? Cho biết tác dụng của hình ảnh so sánh đó.
d) Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Đề 2: : Em hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
a Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên
b nêu nội dung chính của đoạn trích trên
C qua đoạn văn trên , em có suy nghĩ gì về sức mạnh của lòng yêu nước
SOS
Qua văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" em học được điều gì về tình yêu nước của thế hệ đi trước. Hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu thể hiện điều đó.
dữa vào văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong quá khứ và hiện tai trông đó có sử dụng cụm cv lm thanh phần câu hoặc thành phần cụm từ ghạch chân