giup minh voi, minh can gap cau nay
Những cách nói sau đây liên qua đến phương châm hội thoại nào? Nói như vậy có tác động như thế nào đến người nghe?
a. Anh ta cứ thích nói nhăng nói cuội.
b. Đêm hôm qua cầu gãy.
c. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
d. Mẹ tôi là giáo viên dạy học.
e. Ông nói gà mà bà lại cứ nói vịt.
Chọn đáp án đúng: Thành ngữ “Đi thưa về trình” có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a)Phương châm về lượng. b)Phương châm cách thức. c)Phương châm lịch sự. d)Phương châm quan hệ. -Cho tình huống sau: Nam gặp Tuấn dưới sân trường. Nam: Bạn có thể trực và quét lớp giúp mình không? Tuấn: Tay mình đang bị đau. Câu nói của tuấn đã vi phạm phương châm hội thoại nào để bảo vệ phương châm hội thoại nào? Vi phạm phương châm về lượng, bảo vệ phương châm cách thức. Vi phạm phương châm quan hệ, bảo vệ phương châm lịch sự. Vi phạm phương châm lịch sự, bảo vệ phương châm về chất. Vi phạm phương châm về chất, bảo vệ phương châm về lượng. Cho câu văn sau “Đời, ôi chao đời!” ................................... Câu văn trên vi phạm phương châm hội thoại nào? Lí do vi phạm là gì?
Hãy cho biết các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học:
1. Nói dơi nói chuột.
2. Nói như dùi đục chấm mắm cáy.
3. Ăn lắm thì hết miếng ngon,
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ.
4. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ ngh
5. Mồm năm miệng mười.
6,Ăn nên đọi nói nên lờ
Câu 1: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa, là:
A. Phương châm về lượng.
B. Phương châm về chất.
C. Phương châm lịch sự.
D. Phương châm quan hệ
Xét về mục đích nói câu “Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.”là kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào? Nêu cách thực hiện hành động nói trong câu đó?
Em cần gấp ạ
1. đọc hiểu văn bản người ăn xin
lời của nhân vật được dẫn theo cách nào? dấu hiệu?
Thuyết minh về cây bàng có sử dụng biến pháp nghệ thuật