1. Vẽ đồ thị hàm số :
a) y=-tanx
b) y=tan(x-\(\frac{\pi}{2}\))
c) y=cotx+2
d) y=|cotx|
1) Tìm TXĐ của các hàm số sau:
a) y= tan ( x - \(\frac{\Pi}{4}\) ) + cos2x
b) y= \(cos^3\frac{x}{x^2-1}\)
c) y= \(\frac{cosx+1}{x^2+1}\)
d) y= \(\frac{tanx}{x^2-x+2}\)
2) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) f(x) = \(\frac{x+tanx}{x^2+1}\)
b) f(x) = \(\frac{5x.cos5x}{sin^2x+2}\)
c) f(x) = (2x-3). sin4x
d) f(x)= \(sin^42x+cos^4\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)\)
Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của hàm:
a) y=12sin3x + 5cos3x
b) y= tanx +\(\frac{1}{tan^2}\) với \(x\in\left(\pi+k2;\frac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)
GPT
a) \(tan\left(3x-\frac{\pi}{3}\right)=-tanx\)
b) \(cot\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-cotx\)
c) \(cot\left(2x-\frac{3\pi}{4}\right)=tan\left(x-\frac{\pi}{6}\right)\)
d) \(cos\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)=-cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
khẳng định nào sau đây đúng? vì sao
A: hàm số y= tanx nghịch biến trên khoảng \(\left(\frac{-\pi}{4};\frac{\pi}{4}\right)\)
B: hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng\(\left(0;\pi\right)\)
C: hàm số y=cotx nghịch biến trên khoảng \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)
D: hàm số y= cosx đồng biến trên khoảng\(\left(0;\pi\right)\)
có ai biết làm bài này bằng phương pháp nhanh không?
cho các hàm số f(x) = \(\sin x\) ; b) g(x) = \(\cos x\) ; c) h(x) = \(\tan x\) và các khoảng J1 = \(\left(\pi;\frac{3\pi}{2}\right)\) ; J2 = \(\left(-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{4}\right)\) ; J3 = (\(\frac{31\pi}{4}\) ; \(\frac{33\pi}{4}\)) ; J4 = (\(-\frac{452\pi}{3}\) ; \(-\frac{601\pi}{4}\)) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .
cho các hàm số f(x) = \(\sin x\) ; b) g(x) = \(\cos x\) ; c) h(x) = \(\tan x\) và các khoảng J1 = \(\left(\pi;\frac{3\pi}{2}\right)\) ; J2 = \(\left(-\frac{\pi}{4};\frac{\pi}{4}\right)\) ; J3 = \(\left(\frac{31\pi}{4};\frac{33\pi}{4}\right)\) ; J4 = \(\left(-\frac{452\pi}{3};-\frac{601\pi}{4}\right)\) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .
cho các hàm số f(x) = \(\sin\)x ; b) g(x) = \(\cos\)x ; c) h(x) = \(\tan\)x và các khoảng J1 = (\(\pi\) ; \(\frac{3\pi}{2}\)) ; J2 = (\(-\frac{\pi}{4}\) ; \(\frac{\pi}{4}\) ) ; J3 = (\(\frac{31\pi}{4}\) ; \(\frac{33\pi}{4}\)) ; J4 = (\(-\frac{452\pi}{3}\) ; \(\frac{-601\pi}{4}\)) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .
Tìm tập xác đinh của các hàm số sau
29 , \(y=\frac{tanx+cosx}{sinx}\)
30 , \(y=\frac{1}{sinx}-\frac{1}{cosx}\)
31 , \(y=\frac{cosx+cotx}{sinx}\)
32 , \(y=\frac{tanx+cotx}{1-sin2x}\)
33 , \(y=tanx+\frac{1}{cos\frac{x}{2}}\)
34 , \(y=\frac{1-tanx}{1-cotx}\)
35 , \(y=\frac{cotx}{cosx-1}\)
36 , \(y=\frac{3}{sin^2x-cos^2x}\)
37 , \(y=\frac{2}{cosx-cos3x}\)
38 , \(y=\frac{\sqrt{x}}{sin\pi x}\)
39 , \(y=\frac{2-cosx}{1+tan\left(x-\frac{\pi}{3}\right)}\)