Chương I- Cơ học

tth

Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8cm.

a) Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 3 cm.

b) Lấy một quả cầu bằng gỗ có thể tích là 4cm3 thả vào cốc nước. Hãy tính lực cần thiết tác dụng vào quả cầu làm cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước.

Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, của gỗ là 8600N/m3.



Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 16:58
https://i.imgur.com/swm32Xi.jpg
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 5 2018 lúc 16:15

a. Đổi 8cm = 8.10-2 m.

Áp suất do nước gây ra ở đáy bình là:

p=d.h=10000.8.10-2 = 800(N/m2)

Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy cốc 3cm là:

hA= 8 -3 = 5cm = 0,05 m

pA = d.hA = 10000.0,05 = 500 (N/m2)

b. Đổi 4 cm3 = 4.10-6m3

Để quả cầu gỗ chìm hoàn toàn thì ta có:

P + F = FA

=> dg.V + F = d.V

=> F = 10000.4.10-6 –8600.4.10-6

=> F =0,00 56 (N)



Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 5 2018 lúc 11:06

a. Đổi 8cm = 8.10-2 m.

Áp suất do nước gây ra ở đáy bình là:

p=d.h=10000.8.10-2 = 800(N/m2)

Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy cốc 3cm là:

hA= 8 -3 = 5cm = 0,05 m

pA = d.hA = 10000.0,05 = 500 (N/m2)

b. Đổi 4 cm3 = 4.10-6m3

Để quả cầu gỗ chìm hoàn toàn thì ta có:

P + F = FA

=> dg.V + F = d.V

=> F = 10000.4.10-6 –8600.4.10-6

=> F =0,00 56 (N)



Dương Ngọc Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 16:59
https://i.imgur.com/i4ssyJY.jpg
minamoto mimiko
27 tháng 5 2018 lúc 19:32

a. Đổi 8cm = 8.10-2 m.

Áp suất do nước gây ra ở đáy bình là:

p=d.h=10000.8.10-2 = 800(N/m2)

Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy cốc 3cm là:

hA= 8 -3 = 5cm = 0,05 m

pA = d.hA = 10000.0,05 = 500 (N/m2)

b. Đổi 4 cm3 = 4.10-6m3

Để quả cầu gỗ chìm hoàn toàn thì ta có:

P + F = FA

=> dg.V + F = d.V

=> F = 10000.4.10-6 –8600.4.10-6

=> F =0,00 56 (N)

nguyen thi vang
27 tháng 5 2018 lúc 21:04

Tóm tắt :

\(h=8cm=0,08m\)

\(h'=3cm=0,03m\)

\(d_n=10000N/m^3\)

\(V=4cm^3=0,000004m^3\)

\(d_g=8600N/m^3\)

\(p=?\)

\(p_A=?\)

\(F_{ct}=?\)

GIẢI :

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc là :

\(p=d_n.h=10000.0,08=800\left(Pa\right)\)

Điểm A cách mặt thoáng cốc nước là :

\(h_A=h-h'=0,08-0,03=0,05\left(m\right)\)

Áp suất tác dụng lên điểm A là :

\(p_A=d_n.h_A=10000.0,05=500\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu gỗ là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,000004=0,04\left(N\right)\)

Mặt khác :

Khi một vật bị nhúng trong nước thì vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Ác-si-mét (FA) và trọng lực của vật (P).

Có thêm :

\(P>F_A\) => Vật chìm

\(P=F_A\)=> Vật lơ lửng

\(P< F_A\) => vật nổi

Do vậy nếu muốn quả cầu chìm hoàn toàn trong nước thì độ lớn của lực cần thiết là : \(F_{ct}>0,04N\)

Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 5 2018 lúc 14:16

Cơ học lớp 8


Các câu hỏi tương tự
Khang Lâm
Xem chi tiết
Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Le Hong Phuc
Xem chi tiết
Lí Khó
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tuấn
Xem chi tiết
Tran huy minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết