Bài 9. Áp suất khí quyển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trà my

do lon cua ap suat khi quyen ?

Monkey D. Luffy
11 tháng 12 2017 lúc 19:39

p=d.h

Team lớp A
11 tháng 12 2017 lúc 19:43

2. Áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tô - ri - xe - li, do đó người ta thường dung mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Bài 9: Áp suất khí quyển

༺ℒữ༒ℬố༻
11 tháng 12 2017 lúc 19:59

Áp suất khí quyển là áp suất của khí quyển Trái Đất tác dụng lên mọi vật ở bên trong nó và lên trên bề mặt Trái Đất, hay đơn giản là sức nặng của lượng không khí đè lên bề mặt cũng như mọi vật Trái Đất. Càng lên cao, áp suất khí quyển tác dụng vào vật càng giảm. Áp suất khí quyển khác nhau ở các địa điểm, thời điểm khác nhau.[1]

Áp suất khí quyển thường được đo bằng đơn vị át-mốt-phe, ký hiệu là atm: 1 atm = 101325 Pa[2][3], đây cũng chính là áp suất khí quyển tại mặt nước biển.
Một đơn vị khác để đo áp suất khí quyển là mmHg (milimet thủy ngân) hay gọi là Torr (1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg, 760 mmHg= 1 atm). Các đơn vị sau là tương đương, nhưng chỉ viết số thập phân: 760 mmHg (Torr), 29,92 inHg, 14,696 psi, 1013,25 millibars. 1 đơn vị áp suất khí quyển tiêu chuẩn là áp suất tiêu chuẩn cho động cơ điện khí nén (ISO R554), trong hàng không không gian (ISO 2533) và trong công nghiệp dầu mỏ (ISO 5024).

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81p_su%E1%BA%A5t_kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n


Các câu hỏi tương tự
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
hung cao
Xem chi tiết
Đinh Quang Trường
Xem chi tiết
Lã Minh Hoàng
Xem chi tiết
Thùy trang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn minh tú
Xem chi tiết