Khi quay Rôto của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: *
số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng.
từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .
Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất : *
Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
Giảm điện trở dây dẫn
Giảm cường độ dòng điện
Tăng công suất máy phát điện.
Lắp một bóng đèn dây tóc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều. Khi máy quay, bóng đèn có sáng liên tục không? Vì sao?
An đặt khung dây dẫn vào giữa hai cực Nam châm sao cho mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ (hình vẽ ).Sau đó An nối khung dây với nguồn điện dây ,thì khung dây có quay không?Tại sao?
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
cho nam châm chuyển động ra vào trước cuộn dây thì xuất hiện dòng điện cảm ứng với xoay chiều vì xoay chiều là tăng với giảm đúng không ạ
Câu 11: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.
C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.
Câu12: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi
A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây.B. Cho nam châm quay trước cuộn dây.
C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây.D. Đặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm.
Câu 13: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây
A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.
C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện.
Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.
a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.
b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.
c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.
d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.
Cảm ơn nhiều ạ
1)hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế
2)thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?vẽ hình mô tả về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước?
3)nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì?
4/Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ,thấu kinh phân kì?
5)kính lúp là gì?kính lúp dùng để làm gì?hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của kính lúp?
6)cấu tạo của mắt(về mặt quang học)?điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt là gì?giới hạn nhìn rõ của mắt
7)nêu đặc điểm măt cận,mắt lão và các khắc phục tật cận thị,tật mắt lão?
Tại sao cùng một dòng điện chạy qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn mà dây dẫn hầu như không nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng.