điều gì đã gợi lại cho tác giả nhớ về những hình ảnh của người bà?hình ảnh ấy được thể hiện như thế nào?trong bai thơ bếp lửa
giúp em với bây giờ em cần gấp
Hình ảnh hưởng:" bãi bồi bên kia sông ", hình ảnh " bờ sông bên này bị sạt lở ". Hình ảnh " con trai sa vào ván cờ thế " hình ảnh hưởng" con đò " trong bến quê có ý nghĩ biểu tượng gì ? Qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm trai nghiệm gì về cuộc đời....
Mọi người giúp em với được k ạ. Em xin cảm ơn trước ạ
Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
A. Kiên nhẫn, khéo léo
B. Vụng về, thô nhám.
C. Cần cù, chăm chỉ
D. Dẻo dai, bền bỉ
Trong bài Phong cách Hồ Chí Minh sau khi nhắc lại việc chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, tác giả Lê Anh Trà viết:
….” Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại…”
(Trích ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2015)
1. Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?
2. Xác định hai danh từ được sử dụng như tính từ trong phần trích dẫn và cho biết hiệu quả nghệ thuật của cách dùng từ ấy.
3. Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập phát triển.
Câu 2. (1,5 điểm)Trong các bài thơ Việt Nam hiện đại được học trong chương trình Ngữ Văn 9 tập I, những bài thơ nào có xuất hiện hình ảnh vầng trăng – người lính? Hãy chép lại những câu thơ ấy
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Trong bài thơ, Phạm Tiến Duật đã xây dựng thành công hai hình ảnh : những chiếc xe không kính và chiến sĩ lái xe.Bên cạnh đó,xuyên suốt bài thơ còn có hình ảnh con đường.Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đường ấy bằng một đoạn thơ từ 8-10 câu